Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
Câu A.
NO2.
Câu B.
N2O.
Câu C.
N2.
Đáp án đúngCâu D.
NO
Giải
nMg = 0,28 mol; nMgO = 0,02 mol; nX = 0,04 mol
=> nMg(NO3)2 = nMg + nMgO = 0,3 mol
=> mMg(NO3)2 = 44,4 < 46 gma à muối NH4NO3 sinh ra
=> mNH4NO3 = 46 – 44,4 = 1,6 => nNH4NO3 = 0,02
gọi khí X có dạng NxOy
BT e: 2nMg = 8nNH4NO3 + (5x – 2y).nNxOy
2.0,28 = 8.0,02 + (5x – 2y).0,04
=> 5x – 2y = 10
=> Khí N2
Câu A. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3
Câu B. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3
Câu C. Fe không thể tan trong dung dịch CuCl2
Câu D. Cu không thể tan trong dung dịch CuCl2
Câu A. 12
Câu B. 7
Câu C. 9
Câu D. 6
Câu A. 1 : 1
Câu B. 1 : 2
Câu C. 2 : 1
Câu D. 3 : 2
Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp 8,96 lít khí (đktc) NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được bao nhiêu?
nkhí = nNO + nNO2 = 0,4 mol
mkhí = 30nNO + 46nNO2 = 15,2 gam
→ nNO = nNO2 = 0,2 mol
Bảo toàn electron: 2nCu = 3nNO + nNO2 = 0,4 mol
→ nCu(NO3)2 = 0,4 mol
→ mCu(NO3)2 = 75,2 gam
Câu A. Có khí H2 thoát ra
Câu B. Có hiện tượng kết tủa đen
Câu C. tạo thành dung dịch màu xanh lam
Câu D. có khí mùi khai thoát ra
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.