Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phản ứng sau: a. FeO + H2SO4đ,n -> b. FeS + H2SO4đ,n -> c. Al2O3 + HNO3 -> d. Cu + Fe2(SO4)3 -> e. RCHO + H2 --Ni,t0--> f. glucose + AgNO3 + NH3 + H2O -> g. etilen + Br2 -> h. glixerol + Cu(OH)2 ->

Đáp án:
  • Câu A. a, b, d, e, f, g. Đáp án đúng

  • Câu B. a, b, d, e, f, h.

  • Câu C. a, b, c, d, e, g.

  • Câu D. a, b, c, d, e, h.

Giải thích:

a. 2FeO + 4H2SO4đ,n → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. b. 2FeS + 10H2SO4đ,n → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O. d.Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4. e. RCHO + H2 --Ni,t0--> RCH2-OH. f. C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4. g. C2H4 + Br2 → C2H4Br2.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 240 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư được 212 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 240 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư được 212 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men bằng bao nhiêu?


Đáp án:

Vì NaOH dư => Muối là Na2CO3 => nCO2 = nNa2CO3= 212/106 = 2 mol

=> nC6H12O6 = 1 mol => mC6H12O6=135 g

=> Hiệu suất H = 75 %

Xem đáp án và giải thích
Nhận biết lọ đựng Fe và Fe2O3 bằng phương pháp hóa học trong 3 lọ hóa chất đựng hỗn hợp các chất rắn sau Fe và FeO; Fe và Fe2O3; FeO và Fe2O3 chỉ cần dùng loại thuốc thử nào
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhận biết lọ đựng Fe và Fe2O3 bằng phương pháp hóa học trong 3 lọ hóa chất đựng hỗn hợp các chất rắn sau Fe và FeO; Fe và Fe2O3; FeO và Fe2O3 chỉ cần dùng loại thuốc thử nào


Đáp án:

Fe và Fe2O3 tan 1 phần trong HNO3 đặc nguội không có khí, 2 cái còn lại có khí

Fe và Fe2O3 khi cho vào HCl hay H2SO4loãng cho dung dịch màu vàng nâu, có khí; Fe và FeO cho dung dịch màu lục nhạt (gần như trong suốt và có khí); FeO và Fe2O3 cho dung dịch màu vàng nâu và không có khí.

Vậy nên có thể dùng cả 3 dung dịch này để phân biệt 3 nhóm hỗn hợp 2 chất trên.

Xem đáp án và giải thích
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: HCOOH,CH3COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H3COOH
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:

HCOOH,CH3COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H3COOH


Đáp án:

Trích mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu thử.

- Cho quỳ tím lần lượt vào các chất thử trên:

    + Các mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là: HCOOH, CH3COOH, C2H3COOH (nhóm 1)

    + Các mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì (nhóm 2)

- Cho dung dịch nước brom lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm 1.

    + Mẫu thử làm mất màu nước brom là C2H3COOH.

    CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br-CHBr-COOH

- Cho dung dịch AgNO3/NH3 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại và đun nóng nhẹ.

    + Mẫu thử tạo kết tủa bạc là HCOOH.

    HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH3 + H2O

    + Mẫu thử không có hiện tượng gì là: CH3COOH

- Cho dung dịch AgNO3/NH3 lần lượt vào 2 mẫu thử ở nhóm 2 và đun nóng nhẹ.

    + Mẫu thử tạo kết tủa trắng bạc là HCOOCH3

    HCOOCH3 + 2[Ag(NH3)2]OH → NH4OOCOCH3 + 2Ag + 2NH3 + H2O

    + Còn lại là HCOOCH3

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan 58g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A. a) Xác định nồng độ mol của dung dịch A. b) Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch A, khuẩy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng sắt đã tham gia phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan 58g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A.

a) Xác định nồng độ mol của dung dịch A.

b) Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch A, khuẩy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng sắt đã tham gia phản ứng.


Đáp án:

Ta có: nCuSO4 = nCuSO4.5H2O = 58 / 250 = 0,232 mol.

C(CuSO4) = 0,232 / 0,5 = 0,464M.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

nFe= nCuSO4 = 0,232 mol.

mFe = 0,232 x 56 = 12,992g.

Xem đáp án và giải thích
Điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu dưới đây : Những chất tan trong nước phân li ra ion là....(1)......Những chất tan trong nước không phân li ra ion được gọi là....(2)......Quá trình phân li các chất trong nước thành ion được gọi là....(3)......Liên kết hóa học trong chất điện li liên kết....(4)......hoặc liên kết....(5)......Liên kết hóa học trong chất không điện li là liên kết....(6)......hoặc liên kết....(7)......
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu dưới đây :

Những chất tan trong nước phân li ra ion là....(1)......Những chất tan trong nước không phân li ra ion được gọi là....(2)......Quá trình phân li các chất trong nước thành ion được gọi là....(3)......Liên kết hóa học trong chất điện li liên kết....(4)......hoặc liên kết....(5)......Liên kết hóa học trong chất không điện li là liên kết....(6)......hoặc liên kết....(7)......





Đáp án:

(1) chất điện li ; (2) chất không điện li ; (3) sự điện li ; (4) ion ; (5) cộng hóa trị phân cực mạnh ; (6) cộng hóa trị không phân cực ; (7) cộng hóa trị phân cực yếu ( các cụm từ  (6) và (7) có thể đổi chỗ cho nhau).


Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…