Hãy sắp xếp các chất : C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NaHCO3, C2H3O2Na vào các cột thích hợp trong bảng sau: Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy sắp xếp các chất : C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NaHCO3, C2H3O2Na vào các cột thích hợp trong bảng sau:

 

Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ
Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon
   

Đáp án:

Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ
Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon
C6H6 C2H6O CaCO3
C4H10 CH3NO2 NaNO3
  C2H3O2Na NaHCO3

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Lên men m gam glucozo để tạo thành ancol Otylie (hiệu 8 uất phản ứng bảng 75%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lên men m gam glucozo để tạo thành ancol Otylie (hiệu 8 uất phản ứng bảng 75%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là


Đáp án:

nCO2 = nCaCO3 = 0,15 mol

m = [(0,15.1) : 2)] . {100 : 80} . 180 = 18g

Xem đáp án và giải thích
Cho hỗn hợp A gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp A gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được.


Đáp án:

Ta có: nNO = 0,02 mol, nFe ban đầu = 0,0375 mol

N+5 + 3e → N+2

      0,06    0,02 mol

Fe → Fe3+ + 3e

   0,0375    0,1125 mol

Nếu Fe phản ứng hết, số mol electron nhường = 0,0375. 3 = 0,1125 > 0,06

=> Fe dư, Cu chưa phản ứng với dung dịch HNO3

Fephản ứng → Fe3+ + 3e

0,02          0,06 mol

2Fe+3 + Fe → 3Fe2+

0,02    0,01    0,03 mol

Như vậy sau khi phản ứng kết thúc Fe dư, Cu chưa phản ứng muối tạo ta là Fe(NO3)3

mFe(NO3)2 = 0,03. 180 = 54g

Xem đáp án và giải thích
Phương pháp cân bằng đại số
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tìm tổng hệ số của phương trình sau khi cân bằng:

?Fe3O4 + ?HNO3 → ?Fe(NO3)3 + ?NO2 + ?H2O


Đáp án:
  • Câu A.

    20

  • Câu B.

    24

  • Câu C.

    22

  • Câu D.

    18

Xem đáp án và giải thích
Vì sao khi luộc rau muống nên cho vào trư­ớc một ít muối ăn (NaCl)?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao khi luộc rau muống nên cho vào trư­ớc một ít muối ăn (NaCl)?


Đáp án:

Do nhiệt độ sôi của nư­ớc ở áp suất 1at là 100oC, nếu ta thêm NaCl thì lúc đó làm cho nhiệt độ của nư­ớc muối khi sôi (dung dịch NaCl loãng) là > 100oC. Do nhiệt độ sôi của nước muối cao hơn của n­ước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau không lâu nên rau ít mất vitamin. Vì vậy khi đó rau muống sẽ mềm hơn và xanh hơn.

Xem đáp án và giải thích
Nhận định
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ?

Đáp án:
  • Câu A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.

  • Câu B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.

  • Câu C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.

  • Câu D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…