Liên kết kim loại là gì? So sánh với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị?
Liên kết kim loại là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và các ion dương, kết dính các ion dương kim loại với nhau.
So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị:
+ Liên kết cộng hóa trị: sự dùng chung electron giũa hai nguyên tử tham gia liên kết.
+ Liên kết kim loại: sự dùng chung electron toàn bộ electron trong nguyên tử kim loại.
So sánh liên kết kim loại với liên kết ion.
+ Liên kết ion: do lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.
+ Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện sinh ra do các electron tự do trong kim loại và ion dương kim loại.
Câu A. HO-CH2-CHO
Câu B. HCOOCH3
Câu C. CH3COOH
Câu D. HO-CH=CH-OH
Peptit X và peptit Y đều mạch hở được cấu tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm COOH; Z là trieste của glixerol và 2 axit thuộc dãy đổng đẳng của axit acrylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,32 mol hỗn hợp E (gồm X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 5), thu được 3,92 mol CO2 , 2,92 mol H2O và 0,24 mol N2 . Nếu cho 21,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được m gam muối. Giá trị của m
Theo đề bài nX =0,04 mol; nY =0,08 mol; nZ =0,2 mol.
Quy đổi E thành: C2H3ON: a mol
CH2 : b mol
H2O: 0,12 mol
NH: c mol
(CH2 =CHCOO)3C3H5 : 0,2 mol
Bào toàn N: a + c = 0,48 (I)
Bảo toàn C: 2a + b + 2,4 = 3,92 =>2a + b = 1,52 (II)
Bảo toàn H: 3a + 2b + 0,24 + c + 2,8 = 5,84 => 3a + 2b + c = 2,8 (III)
Giải hệ pt => a=0,36mol; b=0,8mol; c=0,12mol.
=> m E =86,48 gam => Khối lượng muối = 104,32 gam
Tỉ lệ => Khối lượng muối ứng với 21,62 gam E là 26,08 gam.
Ta có: nH2 = 0,1.(3/2) = 0,15 mol
--> V = 3,36 lít
Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Câu A. CaCO3 + H2O + CO3 -> Ca(HCO3)2
Câu B. P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Câu C. 2SO2 + O2 -> 2SO3
Câu D. BaO + H2O -> Ba(OH)2
Hãy cho biết sự khác nhau giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể ion. Lấy ví dụ minh họa.
Sự khác nhau giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể ion:
Tinh thể nguyên tử: Các nguyên tử nằm ở nút mạng tinh thể, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Vì vậy, các tinh thể nguyên tử như kim cương, than chì, gemani, silic,... đều cứng, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy rất cao.
Tinh thể ion: Các ion âm và dương phân bố luân phiên, đều đặn ở nút mạng tinh thể. Các ion này liên kết với nhau bằng liên kết ion. Vì vậy, các tinh thể ion như NaCl, CaF2... đều cứng, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.