Cho 1,68 g bột Fe và 0,36 g bột Mg tác dụng với 375 ml dung dịch , khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82 g.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
b) Xác định nồng độ mol của dung dịch trước phản ứng.
a) Các phương trình hoá học:
Trước hết, Mg khử ion thành Cu:
(1)
Sau đó, Fe khử ion thành Cu:
(2)
b) Nồng độ mol của dung dịch ban đầu:
2,82 - (1,68+ 0,36) = 0,78 (g)
Số mol tham gia (2) là 0,0225 mol.
Cuối cùng ta xác định được nồng độ của dung dịch là 0,1M.
Câu A. vừa là chất oxi hóa,vừa là chất khử
Câu B. là chất khử
Câu C. là chất oxi hóa
Câu D. không có số oi hóa
Hai este X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44.
a) Tìm công thức phân tử của X và Y.
b) Cho 4,4 g hồn hợp X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,45 g chất rắn khan và hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Xác định công thức cấu tạo của X, Y và gọi tên chúng.
a) MX = 44.2 = 88 (g/mol).
Vì nhóm COO trong phân tử este có khối lượng là 44, nên X và Y thuộc loại este đơn chức dạng RCOOR' hay CxHyO2.
Ta có : 12x + y = 56→x = 4;y = 8
Công thức phân tử của X và Y là C4H8O2. X, Y thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở.
b) Đặt công thức chung của 2 este là RCOOR ’. Phản ứng thủy phân trong dung dịch NaOH :
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
Chất rắn khan là hỗn hợp muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp (vì hai ancol là đồng đẳng kế tiếp).
neste= n muối== 0,05 mol
M RCOONa = = 89 (g/mol)
→R = 22.
Hai muối tương ứng là CH3COONa và C2H5COONa.
X là CH3COOCH2CH3 (etyl axetat), Y là C2H5COOCH3 (metyl propionat).
Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO4 và x mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,475 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít khí H2 (đktc). Thời gian đã điện phân là:
Câu A. 2895 giây
Câu B. 3860 giây
Câu C. 5790 giây
Câu D. 4825 giây
Trình bày tính chất hoá học của oxit
♦ Oxit axit
∴ Tác dụng với nước tạo thành axit.
SO3 + H2O → H2SO4
∴ Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
∴ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.
SO2 + CaO → CaSO3
♦ Oxit bazơ
∴ Một số oxit bazơ (Na2O, K2O, CaO, BaO…) tác dụng với nước tạo thành bazơ.
Na2O + H2O → 2NaOH
∴ Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
∴ Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
BaO + CO2 → BaCO3
Chú ý: Các oxit từ ZnO bị khử bởi CO hoặc H2:
CuO + H2 −to→ Cu + H2O
♦ Oxit lưỡng tính tác dụng được với cả axit và bazơ tạo ra muối và nước. Ví dụ: Al2O3, Cr2O3
♦ Oxit trung tính không tác dụng với cả axit và bazơ. Ví dụ: NO, CO…
Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư, thu được chất khí B và kết tủa C. Đem nung C đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Tính thể tích khí B (đktc) và khối lượng chất rắn D.
2FeCl3 + 3H2O + 3Na2CO3 → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
0,1 0,1 0,15 mol
⇒ Chất khí B là CO2, kết tủa C là Fe(OH)3
⇒ VCO2= 0,15.22,4 = 3,36 lít
2Fe(OH)3 --t0--> Fe2O3 + 3H2O
0,1 0,05
⇒ Chất rắn D là Fe2O3
⇒ mD = 0,05.160 = 8 g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.