Câu A. 4,788.
Câu B. 4,480. Đáp án đúng
Câu C. 1,680.
Câu D. 3,920.
- Tại t (s): + ne trao đổi = 0,14 mol ; + Tại catot: M2+ + 2e --> M; + Tại anot: 2H2O --> 4e + 4H+ + O2 , 0,14 mol <--- 0,035 mol; - Tại 2t (s): + ne trao đổi = 0,28 mol; + Tại catot: M2+ + 2e --> M, a mol -> 2a mol ; 2H2O + 2e --> 2OH- + H2, 2b mol <- b mol; + Tại anot: 2H2O --> 4e + 4H+ + O2, 0,28 mol <- 0,07 mol; - Tại thời điểm 2s (s), xét hỗn hợp khí ta có : BT: e => 2nM2+ + 2nH2 = 4nO2, nH2 = 0,1245 - nO2 => {2a + 2b = 0,28, b = 0,0545; => a = 0,0855 và b = 0,0545; => M(MSO4) = 13,68 : 0,0855 = 160 => M là Cu. - Tại thời điểm t (s) thì nCu = 2nO2 = 0,07 mol => mCu = 4,48g
Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
Câu A. . 20,15.
Câu B. 31,30.
Câu C. 23,80.
Câu D. 16,95.
Peptit là gì? Liên kết peptit là gì? Có bao nhiều liên kết peptit trong một tripeptit?
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH, viết tắt là Phe).
Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α - amino axit.
Trong tripeptit có ba liên kết peptit
Các công thức cấu tạo của tripeptit:
Gly-Ala-Phe; Gly-Phe-Ala; Phe-Gly-Ala;
Phe-Ala-Gly; Ala-Gly-Phe; Ala-Phe-Gly.
Cho các loại phản ứng hóa học sau:
(1) phản ứng hóa hợp
(2) Phản ứng phân hủy
(3) Phản ứng oxi hóa – khử
Những biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào:
a) Nung nóng canxicacbonat
b) Sắt tác dụng với lưu huỳnh
c) Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nóng?
a) Phản ứng phân hủy: CaCO3 --t0--> CO2 + CaO
b) PHản ứng hóa hợp:
Fe + S → FeS
c) Phản ứng oxi hóa – khử:
CO + PbO → Pb + CO2
Câu A. HCOOC6H5
Câu B. CH3COOC2H5
Câu C. HCOOCH3
Câu D. CH3COOCH3
Chỉ dùng nước làm thuốc thử, hãy phân biệt mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe.
Trích mẫu thử rồi đổ nước vào từng mẫu thử
Kim loại nào phản ứng mạnh với nước, tạo dung dịch trong suốt là Na
Kim loại nào phản ứng mạnh với nước, tạo dung dịch trắng đục là Ca vì Ca(OH)2 ít tan, kết tủa trắng
Cho dung dịch NaOH đến dư vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào tác dụng tạo kết tủa rồi kết tủa tan, có giải phóng khí là Al.
Chất còn lại không phản ứng là Fe
Phương trình hóa học:
NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.