Thực hiện hai thí nghiệm :
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO31M thoát ra V 1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2S04 0,5M thoát ra v2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Lập biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa V1 và V2.
Ta viết PTHH dạng ion rút gọn cho cả hai thí nghiệm như sau :
3Cu + 8H+ + 2NO3 ⟶ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Thí nghiệm 1 : ta có số mol các chất và ion : Cu : 0,06 mol; H+ : 0,08 mol; NO3- : 0,08 mol.
H+ phản ứng hết ⟹ VNO = V1 = ( .22,4) : 4 = 0,448 (lít) (1)
Thí nghiệm 2 : ta có số mol các'chất và ion : Cu : 0,06 mol; H+ : 0,16 mol; NO3- : 0,08 mol.
H+ và Cu phản ứng vừa đủ ⟹ VNO = V2 = (22,4) : 4 = 0,896 (lít) (2)
Từ (1) và (2) ⟹ V2 = 2V1.
Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
a) Nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
b) Các electron ngoài cùng ở lớp electron nào?
c) Viết số electron ở từng lớp electron.
a) Nguyên tố có 6 electron lớp ngoài cùng vì ở nhóm VIA.
b) Nguyên tố có 3 lớp electron, các electron ngoài cùng ở lớp thứ 3.
c) Số electron ở từng lớp là 2, 8, 6.
Hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong lượng chất sau:
- 0,1 mol nguyên tử H - 0,15 mol phân tử CO2;
- 10 mol phân tử H2O; - 0,01 mol phân tử H2;
- 0,24 mol phân tử Fe; - 1,44 mol nguyên tử C;
0,1 mol nguyên tử H = 0,1.6.1023 = 0,6.1023 hoặc 0,1N nguyên tử H.
- 0,15 mol phân tử CO2 = 0,15. 6.1023=0,9. 1023 hoặc 0,15N phân tử CO2.
- 10 mol phân tử H2O = 10. 6.1023 = 60. 1023 hoặc 10N phân tử H2O.
- 0,01 mol phân tử H2 = 0,01. 6.1023 = 0,06. 1023 hoặc 0,01N phân tử H2.
- 0,24 mol nguyên tử Fe = 0,24. 6.1023 = 1,44.1023 hoặc 0,24N nguyên tử Fe.
- 1,44 mol nguyên tử C = 1,44. 6.1023 = 8,64.1023 hoặc 1,44N nguyên tử C
Cho m(g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc). Tìm m?
Sau phản ứng Fe dư nên chỉ tạo muồi Fe(NO3)2.
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O
Fe + 2Fe(NO3 )3 → 3Fe(NO3 )2
Áp dụng sự bảo toàn khối lượng (số mol) N ta có:
nN(trong HNO3) = nN trong Fe(NO3)2 + nN trong NO,NO2
Hay: 1,28 = 2. nFe(NO3)2 + 0,38
nFe(NO3)2 = 0,5 mol = nFe phản ứng
Vậy: mFe = 0,5.56 = m - 0,75m ⇒ m = 112 (g)
Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O ( hơi ) khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic là 6:7 . Trong phản ứng cháy sinh ra nitơ. Các CTCT thu gọn có thể có của X là
X đồng đẳng của axit aminoaxetic => X là -amino axit => Đặt công thức X làCnH2n+1O2N
CnH2n+1O2N → nCO2 + (n + 0,5)H2O + 0,5N2
6 7
6.(n + 0,5)= 7n => n=3
=> CH3-CH(NH2)-COOH.
Trình bày hình dạng của các obitan nguyên tử s, p và nêu rõ sự định hướng khác nhau của chúng trong không gian.
- Obitan s có dạng hình cầu.
- Obitan p gồm 3 obitan, có dạng hình số 8 nổi:
+ Obitan px định hướng theo trục x.
+ Obitan Py định hướng theo trục y.
+ Obitan Pz định hướng theo trục z.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.