? + ? → CaCO3 ↓ + ?
Al2O3 + H2SO4 → ? + ?
NaCl + ? → ? + ? + NaOH
KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ?
(1) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
(2) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
(3) 2NaCl + 2H2O --dpdd--> NaOH + H2 + Cl2
(4) 2KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O
Có hỗn hợp bột gồm
Dùng hóa chất là axit 1M và dụng cụ cần thiết, có thể xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp trên không ? Hãy giải thích?
Xác định được và có thể tiến hành như sau :
Bước 1 : Tiến hành thí nghiệm.
Cần hỗn hợp ban đầu, chẳng hạn 10 gam.
Dùng dung dịch tạo thành dung dịch, phản ứng với có khí NO thoát ra sau đó chuyển thành khí màu nâu đỏ. Đo thể tích khí tạo thành và quy về điều kiện tiêu chuẩn V lít.
Bước 2 : Tính toán
Từ kết quả thí nghiệm và phương trình hóa học của với dung dịch axit nitric, tính được số mol suy ra số mol NO và tính khối lượng của theo số mol của khí NO. Từ đó tính được phần trăm khối lượng của CuO và trong hỗn hợp.
Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:
a. Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 →AgCl
b. Cl2 → HCl → AgCl → Cl2 → Br2 →I2
c. MnO2 → Cl2 → KCl → HCl → Cl2 → CaOCl2
a. Cl2 + 2Na → 2NaCl
2NaCl + H2SO4 đ → Na2SO4 + 2HCl
2HCl + CuO →CuCl2 + H2O
2CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl↓
b. Cl2 + H2 −a/s→ 2HCl
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
2AgCl −đ/p→ 2Ag ↓ + Cl2
Cl2 + 2NaBr →2NaCl + Br2
Br2+ 2NaI → 2NaBr + I2
c. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2
Cl2 + 2K → 2KCl
2KCl + H2SO4 đ,n → K2SO4 + 2HCl↑
6HCl + KClO3 → KCl + 3H2O + 3Cl2 ↑
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
Câu A. Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.
Câu B. Đipeptit có 2 liên kết peptit.
Câu C. Isopropanol và N-metylmetanamin có cùng bậc
Câu D. Anilin có tính bazơ yếu và làm xanh quỳ tím ẩm.
Hình dưới đây là sơ đồ tương trựng cho phản ứng: Giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3.
Hãy cho biết:
a) Tên các chất tham gia và sản phẩm?
b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu có giữ nguyên không?
a) Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro.
Chất tạo thành: khí amoniac.
b) Trước phản ứng hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử nitơ cũng vậy. Sau phản ứng có 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.
Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi phân tử ammoniac được tạo thành.
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2.
Hãy thực hiện những biến đổi sau:
a. Từ bạc nitrat điều chế kim loại bạc bằng hai phương pháp;
b. Từ kẽm sunfua và kẽm cacbonat điều chế kim loại kẽm bằng hai phương pháp.
c. Từ thiếc (IV) oxit điều chế kim loại thiếc.
d. Từ chì sunfua điều chế kim loại chì
a. 4AgNO3 + 2H2O (dpdd) → 4Ag + 4HNO3 + O2
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2
b. ZnS, ZnCO3 → Zn
Phương pháp nhiệt luyện :
2ZnS + 3O2 to→ 2ZnO + 2SO2
ZnCO3 to → ZnO + CO2
ZnO + CO → Zn + CO2
Phương pháp điện phân :
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
2ZnSO4 + 2H2O đpdd → 2Zn + 2H2SO4 + O2
c. SnO2 + 2C → Sn + 2CO
d. PbS → Pb
2PbS + 3O2 to→ 2PbO + 2SO2
PbO + C to→ Pb + CO
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.