Vitamin A có công thức phân tử C10H30O có chứa 1 vòng 6 cạnh không chứa liên kết ba. Hỏi trong phân tử có mấy liên kết đôi?
Vitamin A có công thức phân tử C10H30O:
( π + v) = (2.10 + 2 - 30/2 =6
=> C10H30O có 1 vòng, số π = 5
Phân tử không có liên kết 3 => Vitamin A có 5 liên kết đôi.
Một nguyên tử X có 21 electron. Hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxi là bao nhiêu?
Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p63d14s2
X ở nhóm IIIB. Hóa trị cao nhất của X với oxi là III.
Trình bày tính chất hoá học của oxit
♦ Oxit axit
∴ Tác dụng với nước tạo thành axit.
SO3 + H2O → H2SO4
∴ Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
∴ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.
SO2 + CaO → CaSO3
♦ Oxit bazơ
∴ Một số oxit bazơ (Na2O, K2O, CaO, BaO…) tác dụng với nước tạo thành bazơ.
Na2O + H2O → 2NaOH
∴ Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
∴ Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
BaO + CO2 → BaCO3
Chú ý: Các oxit từ ZnO bị khử bởi CO hoặc H2:
CuO + H2 −to→ Cu + H2O
♦ Oxit lưỡng tính tác dụng được với cả axit và bazơ tạo ra muối và nước. Ví dụ: Al2O3, Cr2O3
♦ Oxit trung tính không tác dụng với cả axit và bazơ. Ví dụ: NO, CO…
Chỉ dùng thuốc thử phenophtalein, hãy trình bày cách phân biệt ba dung dịch cùng nồng độ mol sau : KOH, HN03 và
S04.
- Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cả ba dung dịch. Dung dịch nào có màu hồng là dung dịch KOH.
- Lấy các thể tích bằng nhau của ba dung dịch : V ml dung dịch KOH và V ml của mỗi dung dịch axit. Thêm vào hai dung dịch axit vài giọt dung dịch phenolphtalein. Đổ V ml dung dịch KOH vào từng V ml dung dịch axit, sau đó thêm một ít dung dịch KOH nữa, nếu có màu hồng thì dung dịch axit đó là HN03, ngược lại nếu không có màu hồng là dung dịch H2S04.
Câu A. 8,36.
Câu B. 13,76
Câu C. 9,28.
Câu D. 8,64.
Vì sao đối với phân đoạn sôi < 180oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất cao, còn với phân đoạn sôi > 350oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất thấp?
- Đối với phân đoạn sôi < 180oC số nguyên tử C từ 1 - 4 là chủ yếu, tồn tại chủ yếu ở dạng khí dễ bay hơi nên phải chưng cất dưới áp suất cao mới tách được C1 - C2; C3 - C4.
- Đối với phân đoạn sôi > 350oC thành phần chủ yếu là cặn mazut có nhiệt độ sôi cao nên cần phải chưng cất dưới áp suất thấp.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.