Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó khối lượng CO2, H2O là 109,8g. Để đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần bao nhiêu mol O2
Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?
Câu A. Ag.
Câu B. Cu.
Câu C. Fe.
Câu D. Au
Câu A. 3,425.
Câu B. 4,725.
Câu C. 2,550.
Câu D. 3,825.
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất . Tên gọi của X là gì?
nCO2 > nH2O ⇒ Hiđrocacbon là ankan CnH2n+2
nankan = nH2O – nCO2 = 0,022 ⇒ n = 5. X là C5H12
X tác dụng với Cl2 tỉ lệ 1:1 thu được 1 sản phẩm duy nhất ⇒ X là: 2,2-đimetylprotan
Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Tìm m?
nH2 = 0,15 mol ; nAl(OH)3 = 0,5 mol
- Hỗn hợp rắn X gồm: Fe, Al2O3 (x mol) và Al dư (y mol)
PTHH:
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]
CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 + NaHCO3
nH2 = 0,15 mol → y = 0,1 mol
Áp dụng ĐLBT nguyên tố với Al: 2x + y = 0,5 → x = 0,2 mol
Áp dụng ĐLBT nguyên tố với O: nO(Fe3O4) = nO(Al2O3) = 0,2.3 = 0,6 mol
→ nFe3O4 = 0,15mol
Áp dụng nguyên tố với Fe: n =Fe = 3nFe3O4 = 3.0,15 = 0,45 mol
Áp dụng khối lượng: m = 0,45.56 + 0,2.102 + 0,1.27 = 48,3 gam
Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16 gam.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
a) Phương trình hoá học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Khối lượng dung dịch CuSO4 : mdd CuSO4 = 1,12 x 50 = 56 (gam).
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu
64x — 56x = 5,16 - 5 = 0,16 (gam) => x = 0,02 mol.
mCuSO4 tham gia phản ứng = 0,02 x 160 = 3,2 (gam);
100 gam dung dịch CuSO4 có 15 gam CuSO4 nguyên chất.
56 gam dung dịch CuSO4 có X gam CuSO4 nguyên chất.
x = 56x15/100 = 8,4g; mCuSO4 còn lại = 8,4 - 3,2 = 5,2g
mFeSO4 = 0,02 x 152 = 3,O4g
mdd sau p/u = 56 - 0,16 = 55,84g
C%CuSO4 = 5,2/55,84 x 100% = 9,31%
C%FeSO4 = 3,O4/55,84 x 100% = 5,44%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.