Câu A. 20
Câu B. 32 Đáp án đúng
Câu C. 36
Câu D. 24
- Quá trình: {Fe2O3: a mol; FeO: b mol; Cu} : m (g) -----HCl dư----> Cu dư: 0,2 m (g) & dd Y gồm: Fe2+, Cu2+, Cl-, H+ dư -----AgNO3----> {Ag, AgCl}: 141,6 g kết tủa + NO: c mol - Xét hỗn hợp kết tủa ta có : BT: Cl --> nAgCl = nHCl = 0,84 mol => nAg = [ m↓ - 143,5nAgCl]/108 = 0,195 mol - Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thì ta có hệ sau : 160nFe2O3 + 72nFeO + 64nCu(pư) = m - m(rắn) (1) Theo đề: mFe/mX = 0,525 (2) Bảo toàn e: nFeO + 2nCu(pư) = 3nNO + nAg (3) nHCl = 6nFe2O3 + 2nFeO + 4nNO (4) Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: 160a + 72b + 64a = 0,8m (5) [56.2a + 56b]/m = 0,525 (6) b + 2a = 3c + 0,195 (7) 6a + 2b + 4c = 0,84 (8) Từ (5), (6), (7), (8) => a = 0,05; b = 0,2; c = 0,035; m =32 g.
Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành?
Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công nghiệp (CN).
- Nguyên liệu:
PTN: KClO3 hoặc KMnO4(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)
CN: Không khí và nước.
- Sản lượng:
PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.
CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.
- Giá thành:
PTN: Giá thành cao.
CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.
Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO3 (hoặc KMnO4) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước.
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 3
Natri là gì?
- Natri là nguyên tố phổ biến nhất thứ 6 trong vỏ Trái Đất, và có mặt trong nhiều loại khoáng vật như felspat, sodalit và đá muối.
- Kí hiệu: Na
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1
- Số hiệu nguyên tử: 11
- Khối lượng nguyên tử: 23 g/mol
- Vị trí trong bảng tuần hoàn
+ Ô: 11
+ Nhóm: IA
+ Chu kì: 3
- Đồng vị: 22Na, 23Na.
- Độ âm điện: 0,93.
Dẫn 0,09 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,15 mol hỗn hợp khí Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng CuO (dư, nung nóng) thu được chất rắn Z gồm 2 chất. Cho Z vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Ta có n Cphản ứng = n hỗn hợp - nhỗn hợp khí Y = 0,15 - 0,09 = 0,06 mol
Bảo toàn electron: 4nC = 2nCu
=> nCu = 0,12 mol => mCu = 7,68 gam
Lập công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối:
a/ Cu và O
b/ S (VI) và O
c/ K và (SO4)
d/ Ba và (PO4)
e/ Fe (III) và Cl
f/ Al và (NO3)
g/ P (V) và O
h/ Zn và (OH)
k/ Mg và (SO4)
a/ CuO
d/ Ba3(PO4)2
g/ P2O5
l/ FeSO3
b/ SO3
e/ FeCl3
h/ Zn(OH)2
m/ CaCO3
c/ K2SO4
f/ Al(NO3)3
k/ MgSO4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.