Câu A. dd NaOH
Câu B. dd HCl
Câu C. Na kim loại
Câu D. Quỳ tím Đáp án đúng
Đáp án D. + H2N - CH2 - COOH: quỳ tím không chuyển màu. + CH3COOH: quỳ tím chuyển sang màu đỏ. + CH3CH2NH2: quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Nêu phương pháp nhận biết các chất rắn màu trắng sau: Tinh bột, glucozo và saccarozo.
Hòa tan các chất vào nước, chất không tan là tinh bột. cho hai chất còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, chất nào cho phản ứng tráng bạc là glucozo, chất còn lại là saccarozo.
Câu A. Tơ lapsan
Câu B. Tơ nitron
Câu C. Tơ nilon- 6,6
Câu D. Tơ tằm
Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: cacbon dioxit, oxi, nito, hidro.
- Lấy từng mẫu thử ở mỗi khí. Đưa đầu que đóm có than hồng và từng mẫu thử. Mẫu thử nào làm than hồng bùng cháy đó chính là oxi.
- Đưa que đóm đang cháy vào các khí còn lại, khí nào làm cháy được với ngọn lửa màu xanh, đó là H2.
- Cho các khí còn lại qua nước vôi trong. Khí nào làm đục nước vôi trong đó là CO2. Còn lại là khí nito không làm đục nước vôi trong.
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 39 g kim loại K vào 362 g nước là
Số mol K: nK =39:39 = 1 (mol)
2K + 2H2O → 2KOH + H2
1 → 1 0,5 mol
Khối lượng KOH là mKOH = 56.1 = 56 (g)
Khối lượng dung dịch là
mdd = mK + mnước - mkhí
= 39 + 362 – 0,5.2 = 400 (g)
Nồng độ C%KOH = (56.100) : 400 = 14%
Kết luận nào đúng?
Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
a) Chúng có cùng số mol chất.
b) Chúng có cùng khối lượng.
c) Chúng có cùng số phân tử.
d) Không có kết luận được điều gì cả.
Chọn đáp án đúng: a) và c)
Vì V = n. 22,4 nên 2 chất khí có cùng V sẽ có cùng số mol chất ⇒ a đúng
1 mol chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử nên cùng số mol sẽ có cùng số phân tử ⇒ c đúng
Khối lượng m = M.n phụ thuộc vào phân tử khối và nguyên tử khối ⇒ b sai
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.