Câu A. NaCl.
Câu B. FeCl3.
Câu C. H2SO4.
Câu D. Cu(NO3)2. Đáp án đúng
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch Cu(NO3)2.
Cho m gam dung dịch muối X vào m gam dung dịch muối Y, thu được 2m gam dung dịch Z chứa hai chất tan. Cho dung dịch BaCl2 dư hoặc dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, đều thu được a gam kết tủa. Muối X, Y lần lượt là.
Câu A. NaHCO3 và NaHSO4
Câu B. NaOH và KHCO3
Câu C. Na2SO4 và NaHSO4.
Câu D. Na2CO3 và NaHCO3
Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (d = 1,25 g/ml) với điện cực graphit (than chì) thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5 M. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu
Số mol của H2S bằng 0,5.(100/1000) = 0,05 (mol)
Gọi x là số mol CuSO4 tham gia quá trình điện phân:
CuSO4 + H2O → Cu + 1/2 O2 + H2SO4 (1)
mdung dịch giảm = mCu(catot) + moxi(anot) = 64x + 16x = 8 ⇒ x = 0,1 (mol)
CuSO4 + H2S → CuS + H2SO4 (2)
⇒ nH2S = nCuSO4 = 0,05 (mol)
Từ (1) và (2) → số mol CuSO4 (ban đầu) bằng: 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol)
Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu bằng:
C% = (0,15.160)/(200.1,15) = 9,6%
Câu A. tinh bột xenlulozơ
Câu B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
Câu C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ
Câu D. Tinh bột, saccarozơ
Theo số liệu ở bảng 1 Bài 1 trang 8:
a) Hãy tính khối lượng g của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 notron, 7 electron) (Đây là phép tính gần đúng).
b) Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử.
a) Tổng khối lượng của electron: 7 × 9,1.10-28 = 63,7.10-28g
- Tổng khối lượng của proton: 7 × 1,67.10-24 = 11,69.10-24g
- Tổng khối lượng của notron: 7 × 1,675.10-24 = 11,72.10-24g
Khối lượng của nguyên tử nitơ = me + mp + mn = 23,43.10-24g.
b) Tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử
Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Tìm V?
Ta có: nCr2O3 = 15,2/152 = 0,1 mol
4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
0,2 0,1
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
0,2 0,2
=> VH2 = 0,2. 22,4 = 4,48 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.