Hoà tan p gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và FeSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với BaCl2 dư thu được 27,96 gam kết tủa. Tìm p?
n↓ BaSO4 = 27,96/233 = 0,12 mol
Gọi số mol của CuSO4 và FeSO4 lần lượt là x và y mol.
Bảo toàn nhóm SO42- ta có: x + y = 0,12 (1)
Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn
Bảo toàn e ta có: nZn.2 = x.2 + y.2 → nZn = x + y
m rắn thu được sau thí nghiệm trên là Cu và Fe.
Theo bài ta có: mZn = mCu + mFe → (x + y).65 = 64x + 56y → x – 9y = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 0,108 mol; y = 0,012 mol.
→ p = 0,108.160 + 0,012.152 = 19,104 gam.
Trong hai liên kết C-C và H-Cl liên kết nào phân cực hơn? Vì sao?
Liên kết C-Cl. Hiệu độ âm điện Δλ = 3,16 - 2,55 = 0,61
Liên kết H-Cl. Hiệu độ âm điện Δλ = 3,16 - 2,2 = 0,96
ΔλHCl > ΔλCCl ⇒ liên kết H-Cl phân cực hơn liên kết C-Cl.
Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
Gly – Na + 2NaOH → GlyNa + AlaNa + H2O
0,1 → 0,1→ 0,1
=> m muối = 0,1.(75 +22) + 0,1.(89 + 22)=20,8gam
Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6 gam, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,4 → 0,1 (mol)
=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
Câu A. Ag
Câu B. Fe
Câu C. Cu
Câu D. Zn
Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?
Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là :
Hiện tượng hóa học có sự xuất hiện chất mới ; hiện tượng vật lí vẫn giữ nguyên chất ban đầu (nghĩa là chỉ thay đổi về hình dạng, trạng thái….).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.