Câu A. Thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu B. Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Đáp án đúng
Câu C. Với dung dịch NaCl.
Câu D. AgNO3 trong dung dịch NH3.
Chọn đáp án B A. Thuỷ phân trong môi trường axit. Sai vì glu không có pư thủy phân B. Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Đúng theo SGK lớp 12 cả hai chất đều có nhiều nhóm OH kề nhau C. Với dung dịch NaCl. Sai.Cả hai chất đều không có phản ứng này. D. AgNO3 trong dung dịch NH3. Sai. Sacarozo không có phản ứng này.
Cho a gam Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Tìm a?
Phương trình phản ứng hóa học:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
n↑= nCO2= 0,15mol
⇒ nNa2CO3= nCO2= 0,15 mol
⇒ a = mNa2CO3= 0,15.106 = 15,9g
Cho hỗn hợp các kim loại K, Ba hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết dung dịch A
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Theo PTHH có nOH- = 2.nkhí = 2. 0,03 = 0,06 mol.
Phản ứng trung hòa A
H+ (0,06) + OH- (0,06 mol) → H2O
Có naxit = nH+ = 0,06 mol → V = 0,06: 0,1 = 0,6 lít = 600ml.
Câu A. (H2N)2C3H5COOH
Câu B. H2NC3H5(COOH)2
Câu C. H2NC3H6COOH
Câu D. H2NC2H3(COOH)2
Câu A. 3,425.
Câu B. 4,725.
Câu C. 2,550.
Câu D. 3,825.
Biết rằng bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X Hãy viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
Khối lượng của 4 nguyên tử Mg: 4.24 = 96đvC
Bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X
⇒ khối lượng của nguyên tố X là: 96:3 = 32 đvC
Vậy X là số nguyên tố lưu huỳnh (S).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.