Câu A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống.
Câu B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit. Đáp án đúng
Câu C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim.
Câu D. Protein có phản ứng màu biure.
Hướng dẫn giải: A, C, D đúng (SGK 12 cơ bản – trang 53). B sai vì protein được tạo thành từ nhiều gốc α- amino axit (số gốc α - amino axit > 50) → Số liên kết peptit > 49. → Đáp án B.
BTKL => 6 + mO2 = 8,4 => mO2 = 2,4g => nO2 = 0,075 mol => nO = 0,15 mol
Khi tác dụng với HCl --BTNT O--> nH2O = 0,15 mol
BTNT H => nHCl = 0,3 mol
=> V = 0,3 : 1 = 0,3 lít = 300ml
Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ với một lượng dư Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tới khi phản ứng hoàn toàn tạo thành m gam kết tủa Cu2O. Giá trị của m?
Nhận thấy glucozơ và fructozơ đều phản ứng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
⇒ nglucozơ + nfructozơ = nCu2O ⇒ nCu2O = 18: 180 = 0,1 mol ⇒ mCu2O = 14,4 gam.
Câu A. Trắng.
Câu B. Vàng.
Câu C. Da cam.
Câu D. . Xanh tím.
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankadien đồng phân có công thức phân tử C4H6 và C5H8.
b) Đồng phân cấu tạo nào của pentadien có thể tồn tại dưới dạng các đồng phân hình học? Viết công thức lập thể của chúng.
a) C4H6:
CH2=CH-CH=CH2 : buta-1,3-đien
CH2=C=CH-CH3: buta-1,2-đien
Với C5H8:
CH2=C=CH-CH2-CH3 : Penta-1,2-đien
CH2=CH-CH=CH-CH3 : Penta-1,3-đien
CH2=CH-CH2-CH=CH2 : Penta-1,4-đien
CH3-CH=C=CH-CH3 : Penta-2,3-đien
CH2=C(CH3 )-CH=CH2 : 2-metylbuta-1,3-đien
CH2=C=C(CH3 )2 : 3-metylbuta-1,2-đien
b) Đồng phân tồn tại dưới dạng đồng phân hình học là :
CH2=CH-CH=CH-CH3 : (Penta-1,3-đien)
Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học xảy ra, nếu có.
Cho dung dịch BaCl2 vào 4 mẫu thử chứa 4 dung dịch trên, dung dịch trong mẫu thửu nào cho kết tủa trắng là Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Cho dung dịch AgNO3 vào 3 mẫu thử còn lại, dung dịch trong mẫu không cho kết tủa là Ba(NO3)2, còn 2 mẫu thử còn lại cho kết tủa là HCl và NaCl.
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Để phân biệt dung dịch HCl và NaCl, cho quỳ tím vào 2 dung dịch, dung dịch chuyển màu quỳ tím sang đỏ là HCl, dung dịch không làm chuyển màu quỳ tím là NaCl.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.