Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là:
H3PO4 ⇆ 3H+ + PO43-
Khi thêm HCl vào dung dịch cân bằng trên chuyển dịch như thế nào?
- Khi thêm HCl vào làm tăng nồng độ H+ trong dung dịch. Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H+
⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Cho 30,6 gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa 92,6 gam muối khan (không chứa muối amoni ). Nung hỗn hợp muối đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn. Tìm m?
Cu, Fe, Zn --> Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2 -t0C-> CuO, Fe2O3, ZnO
mNO3- = 92,6 – 30,6 = 62 gam
⇒ nNO3- = 1 mol
Bảo toàn điện tích ta có: nO2- = 1/2. nNO3- = 0,5 mol
⇒ m = mKL + mO2- = 30,6 + 0,5.16 = 38,6 gam
Đốt cháy một hợp chất hữu cơ có 6 nguyên tử cacbon trong phân tử thu được hỗn hợp sản phâm CO2 và nước theo tỉ lệ mol 1:1. Hợp chất đó có thể là hợp chất nào trong các hợp chất dưới đây. Biết rằng số mol oxi tiêu thụ bằng số mol CO2 thu được?
Câu A. Glucozơ C6H12O6.
Câu B. Xiclohexanol C6H12O.
Câu C. Axit hexanoic C5H11COOH.
Câu D. Hexanal.
Người ta dùng 1 tấn khoai chứa 75% bột và bột này có chứa 20% nước để làm rượu. khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml. Tính thể tích rượu 95o điều chế được.
Khối lượng rượu nguyên chất: 0,74 .104 . 46 = 34,04.104 (mol)
Thể tích rượu nguyên chất: 42,55 . 104 (ml)
Thể tích rượu 95o là: 44,8 . 104 (ml) = 448 (lít)
Câu A. trắng xanh
Câu B. đỏ gạch
Câu C. xanh lục
Câu D. vàng cam
Những câu trong bài tập này coi là tiếp theo của bài tập 17.12*.
a) Tính khối lượng bằng gam của:
- 6,02.1023 nguyên tử K,
- 6,02.1023 nguyên tử Cl2,
- 6,02.1023 phân tử KCl
b) Tính khối lượng khí clo để tác dụng vừa đủ với 39g kim loại kali.
c) Từ khối lượng kim loại cho biết và khối lượng khí clo tính được trong câu b), tính khối lượng kali clorua thu được theo hai cách.
a) Khối lượng tính bằng gam của:
- 6,02.1023 nguyên tử K: 6,02.1023 x 39.1,66.10-24 ≈ 39(g)
- 6,02.1023 nguyên tử Cl2: 6,02.1023 x 71.1,66.10-24 ≈ 71(g)
- 6,02.1023 phân tử KCl: 6,02.1023 x 74,5.1,66.10-24 ≈ 74,5(g)
b) Ta có 39g kim loại K là khối lượng của 6,02.1023 nguyên tử K.
⇒ Theo bài 17.12 ⇒ Số lượng nguyên tử K này đủ tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2.
Khối lượng của số phân tử Cl2 cần dùng: 3,01.1023.71.1,66.10-24 ≈ 35,5(g)
c) Cách 1: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng:
mKCl = mK + mCl2 = 39 + 35,5 = 74,5g
Cách 2: Tính theo phương trình hóa học: 2K + Cl2 --t0--> 2KCl
Cứ 6,02.1023 nguyên tử K tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2 tạo ra 6,02.1023 phân tử KCl. Vậy khối lượng của KCl trong 6,02.1023 sẽ bằng 74,5g. (theo câu a)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.