Nung hợp chất canxi cacbonat trong một chén nung, người ta thu được vôi sống có công thức hóa học là CaO và khí thoát ra là CO2. Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau:
- Khối lượng của chén nung rỗng là 30g.
- Khối lượng của chén nung và canxi cacbonat là 40g.
- Khối lượng của chén nung và CaO là 35,6g.
Hãy điền vào dấu chấm trong những câu sau:
+ Khối lượng của CaO có trong chén sau khi nung là ….g.
+ Số mol của CaO là …
+ Khối lượng khí CO2 thoát ra sau phản ứng là ….g.
+ Số mol của CO2 là …..
+ Phân tử canxi cacbonat bị phân tử thành CaO và CO2, có tỉ lệ số phân tử CaO/ số phân tử CO2 là …/…
- Khối lượng của CaO có trong chén sau khi nung là: 36,6 – 30 = 5,6(g)
- Số mol: nCaO = 0,1 mol
- Khối lượng khí CO2 thoát ra sau phản ứng: 40 – 35,6 = 4,4(g)
- Số mol của khí CO2: nCO2 = 0,1 mol
- Phân tử canxi cacbonat bị phân hủy thành CaO và CO2, có tỉ lệ số phân tử CaO:số phân tử CO2 là 1:1.
Câu A. 6
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 5
Câu A. Cho dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu B. Cho một lá nhôm vào dung dịch.
Câu C. Cho lá đồng vào dung dịch.
Câu D. Cho lá sắt vào dung dịch.
Hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm: Ngâm một lá Zn nhỏ, tinh khiết trong dung dịch HCl thấy bọt khí H2 thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thấy bọt khí H2 thoát ra rất nhiều và nhanh.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Bọt khí hidro thoát ra ít và chậm do H2 sinh ra trên bề mặt lá kẽm cản trở phản ứng. Khi thêm CuSO4: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Cu được giải phóng bám trên viên kẽm hình thành cặp pin điện hóa Zn – Cu trong đó
Zn là cực âm và bị ăn mòn Zn → Zn2+ + 2e
Electron đến cực dương là Cu, tại đây 2H+ + 2e → H2
Bọt khí hidro thoát ra ở cực dương nhiều và liên tục
Câu A. 0,3 lít
Câu B. 0,2 lít
Câu C. 0,4 lít
Câu D. 0,5 lít
Câu A. 19,6.
Câu B. 9,8.
Câu C. 16,4.
Câu D. 8,2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.