Những trường hợp bị say hay chết do ăn sắn có một lượng nhỏ HCN (chất lỏng không màu, dễ bay hơi và rất độc). Lượng HCN tập trung nhiều ở phần vỏ sắn. Để không bị nhiễm độc HCN do ăn sắn, khi luộc sắn cần làm gì?
Tách bỏ vỏ rồi luộc, khi nước sôi nên mở vung khoảng 5 phút.
Câu A. Hợp kim liti - nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Câu B. Sắt có trong hemoglobin của máu.
Câu C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
Câu D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1: 1 là: ( biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO). Tính VHNO3
nFe = nCu = 0,15 mol
- Do thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ít nhất → muối Fe2+
→ ∑ ne cho = 2.(0,15 + 0,15) = 0,6 mol
- Theo ĐLBT mol electron: nH+ = nHNO3 = (0,6.4): 3 = 0,8 mol
→ VHNO3 = 0,8 lít
Thuỷ phân este đơn chức, no, mạch hở E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử este E. Biết d(E/kk). Tìm công thức cấu tạo của E?
E no, đơn chức mạch hở nên có dạng CnH2nO2
d(E/kk) = 4 → ME = 4.29 = 116 → 14n + 32 = 116 → n = 6
→ Công thức phân tử của E là C6H12O2 → Loại đáp án A (C2H5COOCH3 có công thức phân tử là C4H8O2)
Gọi công thức phân tử của muối thu được sau phản ứng thủy phân bằng dung dịch NaOH là RCOONa
Ta có: M(RCOONa)/ M(Este) = 24/29 => M(RCOONa)/116 = 24/29
=> MRCOONa = 96
=> R là C2H5
→ Công thức cấu tạo của E là C2H5COOC3H7
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
Một hợp kim có chứa 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al. Cho hợp kim vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H2 (ở đktc). Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là?
Z gồm 3 kim loại Ag, Cu và Fe dư
Đặt số mol Ag, Cu và Fe trong Z lần lượt là a, b, c
mhỗn hợp = 108a + 64b + 56c = 8,12 (1)
khi cho Z tác dụng với HCl, chỉ có Fe phản ứng tạo khí
Fe + HCl → FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,03 mol, hay c = 0,03 mol (2)
xét phản ứng của 2,8 gam Fe ( 0,05 mol) và 0,81 gam Al ( 0,03 mol) với dung dịch X.
Sau phản ứng này Fe còn dư ( 0,03 mol) nên toàn bộ Al đã phửn ứng hết.
QT nhường e: Al --> Al3+ 3e
0,03 0,09
Fe --> Fe2+ + 2e
0,02 0,04
QT nhận e: Ag+ + 1e --> Ag
a a a
Cu2+ + 2e --> Cu
b b
Bảo toàn e: a + 2b = 0,13 (3)
Từ (1), (2) và (3), suy ra: a = 0,03 mol; b = 0,05 mol; c = 0,03 mol
CM(AgNO3) = 0,15M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.