Năng lượng ion hóa và thế điện cực chuẩn của các kim loại kiềm thổ liên quan như thế nào đến tính khứ của kim loại này?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Năng lượng ion hóa và thế điện cực chuẩn của các kim loại kiềm thổ liên quan như thế nào đến tính khứ của kim loại này?


Đáp án:

Kim loại càng dễ nhường electron(năng lượng để bứt electron ra khỏi nguyên tử thấp) tức là có năng lượng ion hóa thấp thì tính khử càng mạnh, thế điện cực chuẩn càng âm

Năng lượng ion hóa thấp ⇔ tính khử mạnh

Thế điện cực chuẩn thấp ⇔ tính khử mạnh

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập xác định công thức của este dựa vào sơ đồ phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho sơ đồ điều chế chất E từ etilen : Etilen -- (H2SO4 loãng, to® ® B -- (+A, H2SO4 đ)- ® E E là


Đáp án:
  • Câu A. CH3COOCH3

  • Câu B. C2H5COOCH3

  • Câu C. HCOOC2H5

  • Câu D. CH3COOC2H5

Xem đáp án và giải thích
Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, thu được 1,51 gam MnSO4. Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, thu được 1,51 gam MnSO4. Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng là bao nhiêu mol?


Đáp án:

nMnSO4 = 0,01 mol

Mn+7 + 5e (0,05 mol) → Mn+2 (0,01 mol)

2I- (0,05) → I2 (0,025) + 2e (0,05 mol)

⇒ nI2 = 0,025 mol; nKI = 0,05 mol

Xem đáp án và giải thích
Cấu hình electron
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) ở trạng thái cơ bản là

Đáp án:
  • Câu A. 1s22s22p63s23p64s13d10.

  • Câu B. 1s22s22p63s23p63d104s1.

  • Câu C. 1s22s22p63s23p63d94s2.

  • Câu D. 1s22s22p63s23p64s23d9.

Xem đáp án và giải thích
Dạng bài đếm số phản ứng thu được chất rắn
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :


Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 3

  • Câu C. 1

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Cho các phản ứng hoá học sau: (coi điều kiện phản ứng có đủ) (1): ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O. (2): 2Cu + O2 → 2CuO. (3): Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑. (4): 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑. (5): 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑. (6): Na2O + H2O → 2NaOH. Xác định các phản ứng thế?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các phản ứng hoá học sau: (coi điều kiện phản ứng có đủ)

(1): ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O.

(2): 2Cu + O2 → 2CuO.

(3): Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.

(4): 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑.

(5): 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑.

(6): Na2O + H2O → 2NaOH.

Xác định các phản ứng thế?


Đáp án:

Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.

Các phản ứng thế là:

(3): Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(5): 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…