Câu A. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. Đáp án đúng
Câu B. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.
Câu C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.
Câu D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.
Nội dung đúng: - Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1. - Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. - Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.
Câu A. 7
Câu B. 6
Câu C. 5
Câu D. 4
Vì sao tính chất vật lí của kim loại nhóm IIA không biến đổi theo một quy luật nhất định ?
Sự biến đổi không theo quy luật do kim loại nhóm IIA có những kiểu mạng tinh thể khác nhau : mạng lục phương (Be, Mg) ; mạng lập phương tâm diện (Ca, Sr) ; mạng lập phương tâm khối (Ba).
Câu A. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.
Câu B. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.
Câu C. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.
Câu D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
Sau khi thực hành hóa học, trong 1 số chất thải dạng dung dịch có chứa các ion Cu2+, Zn2+, Fe2+, Pb2+, Hg2+…. Dùng hóa chất nào để xử lí sơ bộ các chất thải trên
Sử dụng nước vôi dư để kết tủa hết các ion đó.
Bằng phương pháp hoá học nào có thể phân biệt được hai dung dịch bazơ : NaOH và Ca(OH)2 ? Viết phương trình hoá học.
Dùng dung dịch muối cacbonat, thí dụ Na2CO3 để nhận biết : Nếu không có kết tủa, bazơ là NaOH ; nếu tạo ra kết tủa trắng (CaCO3), bazơ là Ca(OH)2 .
Viết phương trình hoá học.
Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.