Câu A. %Mg= 23,1%; %MgO=76,9% Đáp án đúng
Câu B. %Mg= 76,9% %MgO= 23,1%
Câu C. %Mg= 25%; %MgO=75%
Câu D. %Mg= 45,5%; %MgO=54,5%
Mg+H2SO4->MgSO4+H2(*) MgO+H2SO4->MgSO4+H2O(**) n_H2=2,24/22,4=0,1(mol) =>n_Mg=0,1(mol) và n_H2SO4(*)=0,1(mol) =>n_H2SO4(**)=1,5.0,2-0,1=0,2(mol) =>n_MgO=0,2(mol) =>m_Mg=0,1.24=2,4(g) m_MgO=0,2(24+16)=8(g) =>%Mg=2,4/(2,4+8).100=23,1(%) =>%MgO=100-23,1=76,9%
Cho x gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 38,4 gam Cu. Giá trị của x là
nFe = nCu = 0,6 mol => mFe = 33,6 gam
Supephotphat đơn được điều chế từ một loại bột quặng chứa 73% Ca(PO4)2, 26% CaCO3 và 1% SiO2. Khối lượng dung dịch H2SO4 65% tác dụng với 100kg quặng kẽm khi điều chế supephotphat đơn bao nhiêu kg?
nCa3(PO4)2 = 0,235 kmol; nCaCO3 = 0,26Kmol
Điều chế supephotphat đơn: nH2SO4 = 2 nCa3(PO4)2 + nCaCO3 = 0,73 kmol
⇒ mdd = 0,73. 98 : 65% = 110,2 kg
Câu A. 6,0 gam
Câu B. 4,4 gam
Câu C. 8,8 gam
Câu D. 5,2 gam
Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng của nước. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom; khi đun nóng, X làm mất màu KMnO4.
a. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X?
b. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X với H2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt bột Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc.
Gọi CTPT của X là CxHy:
Ta có: MX = 3,17. 29 = 92 ⇒ 12x + y = 92 (1)
CxHy + (x +y/4)O2 --> xCO2 + y/2H2O
mCO2 = 4,28mH2O ↔ 44x = 4,28. 18. (y/2) ⇒ y = 1,14x (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 7, y = 8. CTPT của X là C7H8
Từ đề bài ⇒ CTCT của X là:
Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm
- Cấu hình electron: Kim loại kiềm là những nguyên tố s. Lớp e ngoài cùng của nguyên tử chỉ có 1e, ở phân lớp ns1 (n là số thứ tự chu kì). So với những electron khác trong nguyên tử thì electron ns1 ở xa hạt nhân nguyên tử nhất, do đó dễ tách khỏi nguyên tử. Các cation M+ của kim loại kiềm có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm đứng trước.
- Năng lượng ion hóa: Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác cùng chu kì. Do vậy các kim loại kiềm có tính khử rất mạnh:
M → M+ + e
- Năng lượng ion hóa I2 của các nguyên tử kim loại kiềm lớn hơn năng lượng ion hóa I1 nhiều lần (từ 6 đến 14 lần). Vì vậy, trong các phản ứng hóa học nguyến tử kim loại kiềm chỉ nhường 1 electron.
- Trong nhóm kim loại kiềm, năng lượng ion hóa I1 giảm dần từ Li đến Cs.
- Số oxi hóa: Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa +1.
- Thế điện cực chuẩn: Thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm rất âm.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.