Khi nung nóng kali pemanganat (KMnO4) tạo thành Kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2) và khí oxi.
a. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng
b. Tính khối lượng kali pemanganat cần lấy để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc).
a. Phương trình hóa học:
2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2↑
b. nO2 = 0,15 mol
2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2↑
0,3 ← 0,15 (mol)
Theo phương trình: nKMnO4 = 2nO2 = 0,3 mol
mKMnO4 = 0,3.158 = 47,4 gam.
Câu A. 16,60
Câu B. 18,25
Câu C. 17,25
Câu D. 15,50
Cho 13,33 gam hỗn hợp Al, Cu, Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A, 7,728 lít khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
nH2SO4 = nH2 = 0,345 mol
mAl + mMg = 13,33 – 6,4 = 6,93g
=> mmuối = mAl + mMg + mSO42- = 40,05 gam
Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
Câu A. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biển.
Câu B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách có hiệu quả.
Câu C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch.
Câu D. Xả chất thải trực tiếp ra ngoài không khí, sông và biển lớn.
Câu A. H2O2 là chất oxi hóa, Ag2O là chất khử
Câu B. H2O2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
Câu C. Ag2O là chất khử
Câu D. Ag2O vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
Hãy giải thích:
a) Cấu tạo của phân tử oxi.
b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh. Lấy ví dụ minh họa.
a) Cấu tạo phân tử oxi: Nguyên tử oxi có cấu hình electron ls22s22p4, lớp ngoài cùng có 2 electron độc thân. Hai electron độc thân (ở phân lớp 2p) của mỗi nguyên tử xen phủ vào nhau tạo 2 liên kết cộng hóa trị.
b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh.
- Tác dụng với kim loại: Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt,...)
3Fe + 2O2 -> Fe3O4;
2Cu + O2 -> 2CuO
- Tác dụng với phi kim: oxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ halogen)
4P + 5O2 -> 2P2O5
S + O2 -> SO2
- Tác dụng với hợp chất: oxi tác dụng với nhiều chất hữu cơ và vô cơ.
C2H2OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O;
2H2S + 3O2 -> 2SO2+ 2H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.