Hợp chất A có công thức phân tử
a) Viết công thức cấu tạo, đọc tên và chỉ rõ bậc của các đồng phân có thể có của A.
b) Khi đun nóng A với dung dịch KOH trong ancol thu được hỗn hợp hai anken có công thức phân tử là đồng phân cấu tạo của nhau. Xác định công thức cấu tạo của A. Nêu một vài phương pháp điều chế A từ hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
a) ứng với công thức phân tử có 4 đồng phân cấu tạo :
, bậc I (1) 1-clobutan
,bậc II (2) 2-clobutan
, bậc I (3) 1-clo-2-metylpropan
, bậc III (4) 2-clo-2-metylpropan
b) Phản ứng tách HCl của A tạo thành hỗn hợp 2 anken chứng tỏ nguyên tử Cl ở vị trí có thể tách ra cùng với 2 nguyên tử hiđro ở hai vị trí khác nhau.
Vậy A phải có công thức cáu tạo (2) và tên gọi là 2-clobutan.
Điều chế A :
Đốt cháy hoàn toàn 2,34g hỗn hợp gồm metyl axetat , etyl fomat và vinyl axetat rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào
2 chất metyl axetat và etyl fomat cùng CTPT C3H6O2; vinyl axetat (C4H6O2)
Gọi số mol của 2 CTPT trên lần lượt là x mol và y mol. ta có hệ:
(1) khối lượng: 74x + 86y = 2,34 gam.
(2) bảo toàn C. chú ý Ca(OH)2 dư: 3x + 4y = 0,1 mol.
Vậy giải hệ: 74x + 86y = 2,34 và 3x + 3y = 0,1
=> x = 0,02 và y = 0,01
→ ∑nH2O = 0,09 mol
Chú ý là khối lượng dung dịch ( không phải khối lượng bình) nên lượng tăng:
Δm = mCO2 + mH2O - mket tua = 0,09.18 + 0,1.44 = -3,98 gam
Vậy tức là khối lượng dung dịch giảm 3,98 gam
Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
- Sáu nguyên tố hóa học đứng sau nguyên tố khí hiếm là liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr) được gọi là các kim loại kiềm.
- Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA, đứng ở đầu mỗi chu kì (trừ chu kì I).
Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%.
a. Tìm công thức phân tử của X.
b. Viết công thức cấu tạo và gọi tên X?
Bột nở là chất gì mà có thể làm cho bánh to ra và xốp được ?
(NH4)2CO3 được dùng làm bột nở vì khi trộn thêm bột mì hoặc các bột khác, lúc nướng bánh (NH4)2CO3 phân hủy thành các chất khí và hơi làm cho bánh xốp và nở.
(NH4)2CO3 => NH3 + CO2 + H2O
Thả một viên bi sắt nguyên chất hình cầu nặng 5,6 gam vào 200 ml dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Khi khí ngừng thoát ra thì đường kính viên bi còn lại bằng 1/2 đường kính ban đầu (giả sử viên bi bị ăn mòn đều về mọi phía). Tìm x?
mtrước : msau = Vtrước : Vsau = (Rtrước/Rsau)3 = 8
⇒ msau = 0,7 ⇒ mFe pư = 4,9g
nHCl = 2nFe pư = 0,175mol ⇒ x = 0,875
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.