Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na; K; Na2O; Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) vào nước, thu được 200 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch HCl 0,8M thu được 400ml dung dịch có pH =13. Giá trị của m là
pH = 13 => [OH-] = 0,1 mol => nOH- (dư) = 0,04 mol
nOH- (pứ) = nH+ = 0,16 mol
=> nOH- (Y) = 0,44 + 0,16 = 0,2 mol
nOH- = 2nH2 + 2nO => nO= 0,085 mol
=> m=0,085.16/20%= 6,8 gam
Câu A. 132,9
Câu B. 133,2
Câu C. 133,5
Câu D. 133,8
Hòa tan hoàn toàn 2,4g Mg trong 100,0 ml dung dịch HCl 2,1M. Tính pH của dung dịch thu được.
nMg = 2,4/24 = 0,1 mol; nHCl = 0,1.2,1 = 0,21 mol
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Trước pu: 0,1 0,21
Phản ứng: 0,1 0,2
Sau pu: 0 0,01
Số mol HCl dư : (0,21 – 0,2) = 0,01 mol
HCl dư ---> H+ + Cl-
0,01 0,01
⇒ [H+]dư = 0,01/0,1 = 0,1 mol/lít ⇒ pH = -lg[H+] = 1
Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M, KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Tìm V?
nCO32- = 0,15 mol ; nHCO3- = 0,1 mol ; nH+ = 0,2 mol
Nhỏ từ từ từng giọt HCl nên phản ứng xảy ra theo trình tự
Sau phản ứng (1) nH+ còn: 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol) nên HCO3- dư.
⇒ VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
Câu A. HNO3 đặc nóng, dư
Câu B. MgSO4
Câu C. CuSO4
Câu D. H2SO4 đặc nóng, dư
Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 11,5 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 2,8 lít (đktc). Kim loại M là
nkhí = 2,8/22,4 = 0,125 (mol)
Bảo toàn khối lượng: mCl2 + mO2 = 11,5 – 3,6 = 7,9 (gam)
nCl2 + nO2 = 0,125 và 71nCl2 + 32nO2 = 7,9
<=> nCl2 = 0,1; nO2 = 0,025
Bảo toàn electron:
2nM = 2nCl2 + 4nO2 ⇒ 2. (3,6/M) = 2. 0,1 + 4. 0,025 ⇒ M = 24 (Mg)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.