Đốt một mẫu than chì chứa tạp chất lưu huỳnh trong oxi. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng với lượng dư dung dịch brom, thấy có 0,32 g brom đã phản ứng. Cho khí thoát ra khỏi dung dịch brom tác dụng với lượng dư nước vôi trong, thu được 10 g kết tủa.
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
2. Xác định phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu than chì.
1. Các phương trình hóa học :
C + O2 ---t0---> CO2 (1)
S + O2 ---t0---> SO2 (2)
Khi đi vào dung dịch brom chỉ có phản ứng :
(3)
Khí thoát ra khỏi dung dịch brom tác dụng với nước vôi trong :
(4)
2. Theo các phản ứng (2) và (3):
= 2.10-3 (mol).
Khối lượng lưu huỳnh trong mẫu than chì: mS = 200.10-3.32 = 6,4.10-2 (g).
Theo các phản ứng (1) và (4) :
= 0,1 (mol).
Khối lượng cacbon trong mẫu than chì :
mC = 0,1.12 = 1,20 (g).
Phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu than chì :
Người ta dùng đèn xì oxi-axetilen để hàn và cắt kim loại. Phản ứng cháy axetilen C2H2 trong oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Hãy tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1 mol khí axetilen.
2C2H2 + 5O2 --> 4CO2 + 2H2O
2 5 4 2
1 ?
nO2 = (1.5)/2 = 2,5 mol
=> VO2 = 56 mol
Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449% ; 7,865% ; 15,73%. Khi cho 4,45g X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85g muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng :
Câu A. X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH
Câu B. Phân tử X chứa 1 nhóm este
Câu C. X dễ tan trong nước hơn Alanin
Câu D. X là hợp chất no, tạp chức.
Hỗn hợp nước đường gồm mấy loại phân tử?
Hỗn hợp nước đường gồm 2 loại phân tử là phân tử nước và phân tử đường .
Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,85 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là gì?
Đặt công thức chung của kim loại và oxit là MOx (0 < x < 1) với số mol là a
Phản ứng: MOx + 2HCl → MCl2 + H2O
mhh = a(M + 16x) = 0,88 (1) và mmuối = a(M + 71) = 2,85 (2)
Chia từng vế của (1) cho (2) ta được:
(M + 16x)/(M + 71) = 0,88/2,85
=> 1,97M = 62,48 – 16x
Vì 0< x <1 nên 23,6 < M < 31,7
M là Mg
Câu A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.
Câu B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.
Câu C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hóa.
Câu D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.