Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II và hóa trị III vào H2SO4 loãng; dư thu được 1,12 lít khí ở đktc. Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch
Khi thay thế 1 mol muối cacbonat bằng muối sunfat của cùng một kim loại. Khối lượng muối kim loại tăng lên là: 96 - 60 = 36g
nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
Δm = 0,05.36 = 2,8 (g)
mmuối = 12,4 + 1,8 = 14,2 (g)
Câu A. Cu, Fe, Al, Mg.
Câu B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
Câu C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
Câu D. Cu, Fe, Al, MgO.
Thủy phân xenlulozo, sản phẩm thu được là:
Câu A. mantozo
Câu B. glucozo
Câu C. saccarozo
Câu D. fructozo
Một hợp chất oxit chứa 50% về khối lượng của S. Xác định công thức hóa học của oxit.
Gọi công thức oxit của S cần tìm là S2On
Nguyên tố S chiếm 50% về khối lượng :
=> %mS = (2.32/(2.32 + 16n)).100% = 50%
=> 2.32 = 0,5.(2.32 + 16n) => n = 4
=> Công thức chưa tối giản là S2O4 => công thức oxit là SO2.
Tiến hành thí nghiệm như ở bài tập 5 nhưng thay nước xà phòng bằng nước bột giặt. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích.
Ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 hiện tượng giống bài 5 do tác dụng của bột giặt giống xà phòng.
Nhưng ở ống nghiệm 3: nếu ở bài 5 xà phòng tạo ra kết tủa với ion Ca+ thì ở bài này bột giặt lại ít bị kết tủa với Ca2+ nên vẫn hòa tan được dầu ăn do đó ở ống nghiệm 3 hiện tượng xảy ra như ở ống nghiệm 2 là tạo hỗn hợp đồng nhất.
Vì sao than chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy ?
Do than tác dụng với O2 trong không khí tạo CO2, phản ứng này tỏa nhiệt. Nếu than chất thành đống lớn phản ứng này diễn ra nhiều nhiệt tỏa ra được tích góp dần khi đạt tới nhiệt độ cháy của than thì than sẽ tự bốc cháy.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.