Peptit X và peptit Y đều mạch hở được cấu tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm COOH; Z là trieste của glixerol và 2 axit thuộc dãy đổng đẳng của axit acrylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,32 mol hỗn hợp E (gồm X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 5), thu được 3,92 mol CO2 , 2,92 mol H2O và 0,24 mol N2 . Nếu cho 21,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được m gam muối. Giá trị của m
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Peptit X và peptit Y đều mạch hở được cấu tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm COOH; Z là trieste của glixerol và 2 axit thuộc dãy đổng đẳng của axit acrylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,32 mol hỗn hợp E (gồm X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 5), thu được 3,92 mol CO2 , 2,92 mol H2O và 0,24 mol N2 . Nếu cho 21,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được m gam muối. Giá trị của m


Đáp án:

Theo đề bài nX =0,04 mol; nY =0,08 mol; nZ =0,2 mol.
Quy đổi E thành: C2H3ON: a mol
CH2 : b mol
H2O: 0,12 mol
NH: c mol
(CH2 =CHCOO)3C3H5 : 0,2 mol
Bào toàn N: a + c = 0,48 (I)
Bảo toàn C: 2a + b + 2,4 = 3,92 =>2a + b = 1,52 (II)
Bảo toàn H: 3a + 2b + 0,24 + c + 2,8 = 5,84 => 3a + 2b + c = 2,8 (III)
Giải hệ pt => a=0,36mol; b=0,8mol; c=0,12mol.
=> m E =86,48 gam => Khối lượng muối = 104,32 gam
Tỉ lệ => Khối lượng muối ứng với 21,62 gam E là 26,08 gam.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

 Cho một oxit biết oxit đó chứa 20% oxi về khối lượng và nguyên tố chưa biết trong oxit có hoá trị II. Tìm oxit đó.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho một oxit biết oxit đó chứa 20% oxi về khối lượng và nguyên tố chưa biết trong oxit có hoá trị II. Tìm oxit đó.


Đáp án:

Gọi công thức của oxit là RO (vì theo bài ra nguyên tố R có hóa trị II)

%mO = (mO .100%)/MRO = (16.100%)/(16 + MR) = 20%

=> 20.(16+MR) = 16.100

=> MR = 64 g/mol; R là Cu.

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về phản ứng trùng hợp
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hai chất nào sau đây đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime ?


Đáp án:
  • Câu A. Vinyl clorua và caprolactam

  • Câu B. Axit aminoaxetic và protein

  • Câu C. Etan và propilen

  • Câu D. Butan-1,3-đien và alanin

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về kim loại kiềm và kiềm thổ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phát biểu nào sau đây là sai


Đáp án:
  • Câu A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

  • Câu B. Ở cùng một chu kỳ, bán kính kim loại kiềm lớn hơn bán kinh kim loại kiềm thổ.

  • Câu C. KAl(SO4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O và (NH4)Al(SO4)2.12H2O được gọi là phèn nhôm.

  • Câu D. Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.

Xem đáp án và giải thích
Khối lượng sắt thu được sau phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là

Đáp án:
  • Câu A. 8,4.

  • Câu B. 5,6.

  • Câu C. 2,8.

  • Câu D. 16,8.

Xem đáp án và giải thích
Vì sao đối với phân đoạn sôi < 180oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất cao, còn với phân đoạn sôi > 350oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất thấp?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao đối với phân đoạn sôi < 180oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất cao, còn với phân đoạn sôi > 350oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất thấp?


Đáp án:

- Đối với phân đoạn sôi < 180oC số nguyên tử C từ 1 - 4 là chủ yếu, tồn tại chủ yếu ở dạng khí dễ bay hơi nên phải chưng cất dưới áp suất cao mới tách được C1 - C2; C3 - C4.

- Đối với phân đoạn sôi > 350oC thành phần chủ yếu là cặn mazut có nhiệt độ sôi cao nên cần phải chưng cất dưới áp suất thấp.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…