Để sản xuất một lượng phân bón amophot đã dùng hết 6,000.103 mol H3PO4.
a) Tính thể tích khí ammoniac (đktc) cần dùng, biết rằng loại amophot này có tỉ lệ về số mol nNH4H2PO4 : n(NH4)2HPO4 = 1 : 1.
b) Tính khối lượng amophot thu được.
Phương trình phản ứng:
H3PO4 + NH3 → NH4H2PO4
H3PO4 + 2NH3 → (NH4)2HPO4
⇒ Phương trình phản ứng tổng hợp:
2H3PO4 + 3NH3 → NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4
a. Từ ptpư ta có:
∑số mol NH3 cần dùng = 1,5 số mol H3PO4 = 1,5.6.103 = 9000 (mol)
⇒ VNH3 (đktc) = 9000.22,4 = 201600 (lít)
b. Từ ptpư ta có:
nNH4H2PO4 = n(NH4)2HPO4 = 0,5.nH3PO4 = 0,5.6.103 = 3000 (mol)
Khối lượng amophot thu được:
mNH4H2PO4 + m(NH4)2HPO4 = 3000.(115+132) = 741000(g) =741(kg)
Muối ở biển có từ đâu ?
Các con sông, suối, …Các dòng nước trên lục địa đều chảy về biển, đại dương và hoà tan mọi vật thể có thể hoà tan. Do quá trình bay hơi, các nguyên tố, hợp chất tụ tập trong nước biển ngày càng nhiều theo thời gian, trong đó nhiều nhất là NaCl, MgCl2 và một số ít muối khác tạo nên muối biển.
Câu A. 24 và 9,6.
Câu B. 32 và 4,9.
Câu C. 30,4 và 8,4
Câu D. 32 và 9,6.
Tinh bột được tạo thành ở cây xanh nhờ phản ứng
Câu A. Thủy phân
Câu B. Quang hợp
Câu C. Hóa hợp
Câu D. Phân hủy
Câu A. 22,4 gam và 3M
Câu B. 16,8 gam và 2M
Câu C. 22,4 gam và 2M
Câu D. 16,8 gam và 3M
Có những vật bằng sắt được tráng thiếc hoặc tráng kẽm.
a. Giải thích tại sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được kim loại sắt.
b. Nếu trên bề mặt của vật đó có những vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong.
Hãy cho biết:
- Có hiện tượng gì xảy ra khi để những vật đó trong không khí ẩm.
- Trình bày cơ chế ăn mòn đối với những vật trên.
a. Sn, Zn cách li Fe với môi trường nên bảo vệ được Fe.
b. Nếu bề mặt bị sây sát khi để trong không khí ẩm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
* Với cặp Fe - Sn: ăn mòn theo vết sây sát vào sâu bên trong
Cực âm là Fe: Fe → Fe2+ + 2e sau đó Fe2+ → Fe3+ + e
Cực dương là Sn: 2H2O + 2e → 2 OH- + H2
Sau đó Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
Fe3+ + 3 OH- → Fe(OH)3
Fe(OH)2. Fe(OH)3 → Fe2O3.nH2O (Gỉ sắt)
* Với cặp Fe - Zn: ăn mòn từ bên ngoài
Cực âm là Zn: Zn → Zn2+ + 2e
Cực dương là Fe: 2H2O + 2e → 2OH- + H2
Kết quả là Zn bị ăn mòn.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.