Có nhận xét gì về tính chất hóa học của các hợp chất Cr(II), Cr(III) và Cr(VI)? dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh.
Cr(II) có tính khử mạnh:
2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3
Cr(III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2
2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh.
2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 1
Nung nóng 100g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69kg hỗn hợp rắn. Tính % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 78%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 350 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thêm được 100 gam kết tủa. Tính khối lượng tinh bột đã sử dụng?
Dựa vào các phản ứng trên: nCO2 sinh ra = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 7,5 (mol).
Câu A. 3,36 (lít).
Câu B. 8,4 (lít).
Câu C. 5,6 (lít).
Câu D. 2,8 (lít).
Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây:
A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 .
B. NaOH, CuO, Ag, Zn.
C. Mg(OH)2, HgO, K2SO3, NaCl .
D. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2.
Axit H2SO4 loãng phản ứng được với dãy chất: Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2 hay D đúng.
Đáp án A loại Cu, FeCl3
Đáp án B loại Ag
Đáp án C loại NaCl
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.