Hãy dẫn ra một phương trình hoá học đối với mỗi loại phản ứng sau và cho biết phản ứng hoá học thuộc loại nào ? a) Oxi hoá một đơn chất bằng oxi ; b) Khử oxit kim loại bằng hiđro ; c) Đẩy hiđro trong axit bằng kim loại; d) Phản ứng giữa oxit bazơ với nước ; e) Phản ứng giữa oxit axit với nước.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy dẫn ra một phương trình hoá học đối với mỗi loại phản ứng sau và cho biết phản ứng hoá học thuộc loại nào ?

a) Oxi hoá một đơn chất bằng oxi ;

b) Khử oxit kim loại bằng hiđro ;

c) Đẩy hiđro trong axit bằng kim loại;

d) Phản ứng giữa oxit bazơ với nước ;

e) Phản ứng giữa oxit axit với nước.


Đáp án:

a) Oxi hoá đơn chất bằng oxi, thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.

Thí dụ : 

b) Khử oxit kim loại bằng hiđro, thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.

Thí dụ : 

c) Đẩy hiđro trong axit bằng kim loại, thuộc loại phản ứng thế.

Thí dụ : 

d), e) Phản ứng giữa oxit axit, oxit bệảzơ với nước, thuộc loại phản ứng hoá hợp.

Thí dụ : 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Axit oleic
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Axit oleic có công thức là:

Đáp án:
  • Câu A. C15H31COOH

  • Câu B. C17H35COOH

  • Câu C. C17H33COOH

  • Câu D. C17H31COOH

Xem đáp án và giải thích
Trình bày cách đơn giản để thu được naphtalen tinh khiết từ hỗn hợp naphtalen có lẫn tạp chất không tan trong nước và không bay hơi.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày cách đơn giản để thu được naphtalen tinh khiết từ hỗn hợp naphtalen có lẫn tạp chất không tan trong nước và không bay hơi.


Đáp án:

Úp miệng phễu có gắn giấy đục lỗ trên hỗn hợp naphtalen và tạp chất, đun nóng (lắp dụng cụ như hình 7.3/Sách giáo khoa Hóa 11 cơ bản trang 157), naphtalen thăng hoa tạo các tinh thể hình kim bám trên mặt giấy, ta thu được naphtalen tinh khiết.

Xem đáp án và giải thích
Xác định chất
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Thổi dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 6,1 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và một oxit của kim loại R đốt nóng, tới khí phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống có khối lượng 4,82 gam. Toàn bộ lượng chất rắn này phản ứng vừa đủ với 150ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (đktc) và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan. Xác định kim loại R và công thức oxi của kim loại R trong hỗn hợp A.


Đáp án:
  • Câu A. Ag và Ag2O

  • Câu B. Al và Al2O3

  • Câu C. Fe và Fe2O3

  • Câu D. Fe và Fe3O4

Xem đáp án và giải thích
Bài toán liên quan tới phản ứng lên men tinh bột
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Để sản xuất 10 lít C2H5OH 46° (d= 0,8 gam/ml) cần dùng bao nhiêu kg tinh bột biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 80%?


Đáp án:
  • Câu A. 16,2kg

  • Câu B. 8,62kg

  • Câu C. 8,1kg

  • Câu D. 10,125kg

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 3,86g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu thu được 4,66g oxit. Cho toàn bộ lượng oxit này tác dụng với dung dịch axit H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml). Tính thể tích H2SO4 cần dùng tối thiểu 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 3,86g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu thu được 4,66g oxit. Cho toàn bộ lượng oxit này tác dụng với dung dịch axit H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml). Tính thể tích H2SO4 cần dùng tối thiểu 


Đáp án:

   mO = moxit - mkim loại = 4,66 - 3,86 = 0,8g

    nO = 0,8/16 = 0,05 mol

    nO = 2nH+ = nH2SO4 = 0,05 mol

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…