Có các kim loại : Al, Na, Cu, Ag.
a) Sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự mức độ hoạt động hoá học tăng dần.
b) Chọn những phản ứng hoá học thích hợp để chứng minh cho sự sắp xếp các kim loại. Viết các phương trình hoá học.
a) Sắp xếp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần : Ag, Cu, Al, Na.
b) Phương trình hoá học chứng minh.
- Na tác dụng mãnh liệt với H20 còn Al tác dụng chậm :
2Na + 2H20 → 2NaOH + H2
- Kim loại Al và Na tác dụng với dung dịch HCl, còn Ag, Cu không tác dụng :
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
- Khi cho các kim loại Cu, Ag tác dụng với oxi chỉ có Cu tác dụng, còn Ag không tác dụng :
2Cu + O2 → 2CuO
Khi cho cùng một lượng kim loại M tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 đặc nóng thì khối lượng SO2 sinh ra gấp 48 lần H2 sinh ra. Mặt khác, khối lượng muối clorua bằng 31,75% khối lượng muối sunfat. Tìm M?
Ta có: khối lượng SO2 = m/2 .64 = 32m (g)
Khối lượng H2 = n/2 .2 = n (g)
Theo đề ra: 32m = 48n ⇒ m/n = 3/2
Vậy M có 2 hóa trị là 2 và 3.
Vậy M là Fe
Hãy điền các từ ngữ thích hợp vào các chỗ trống trong đoạn viết về cấu trúc nhóm cacboxyl sau đây:
“Nhóm cacboxyl được hợp bởi…(1)…và…(2)… Do mật độ electron dịch chuyển từ nhóm…(3)…về, nên nhóm…(4)…ở axit cacboxylic kém hoạt động hơn nhóm…(5)…ở anđehit và ở…(6)…, còn nguyên tử H ở nhóm…(7)…axit thì linh động hơn ở nhóm OH…(8)…và ở nhóm…(9)…phenol”.
A. ancol
B. OH
C. Nhóm hiđroxyl
D. Nhóm cacboxyl
E. C = O
G. xeton
Chú ý: mỗi cụm từ có thể dùng nhiều lần.
(1) C=O
(2) nhóm hidroxyl
(3) OH
(4) C=O
(5) C=O
(6) xeton
(7) OH
(8) ancol
(9) OH
Phản ứng nào xảy ra hoàn toàn ?
Câu A. Phản ứng este hoá.
Câu B. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit.
Câu C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm
Câu D. Cả A, B, C.
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa a kilogam axit nitric ( hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của a là
nxenlulozo trinitrat = 14,85/297 = 0,05 kmol
PTHH: C6H7O2(OH)3 + 3HNO3 → C6H7O2(NO3)3 + 3H2O
PT: 0,15 kmol ← 0,05 kmol
mHNO3 = 0,15.63 = 9,45 kg
Do phản ứng có hiệu suất nên lượng HNO3 cần dùng lớn hơn lượng tính toán:
=> mHNO3 cần dùng = 9,45.(100/90) = 10,5kg
Khi cho 3,00 g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất NO2 (đktc). Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.