Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nguội), thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol); nSO2 =6,72/22,4 = 0,3 (mol)
Bảo toàn electron:
3nAl = 2nH2 ; 2nCu = 2nSO2
⇒ nAl = 0,2; nCu = 0,3 ⇒ m = 0,2.27 + 0,3.64 = 24,6 (gam)
Dẫn ankin X vào lượng dư dung dịch Br2, khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 2 gam và có 0,1 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn cũng lượng X trên, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Tìm m?
nBr2 = 2nX ⇒ nX = 0,05 mol ⇒ MX = 2/0,04 = 40 ⇒ CTPT X: C3H4
nCaCO3 = nCO2 = 0,05.3 = 0,15 mol ⇒ m ↓ = 0,15.100 = 15 gam
Phân biệt các khái niệm
a. Peptit và protein
b. Protein đơn giản và protein phức tạp
a. Peptit là những hợp chất chứa các gốc α-amin axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit –CO-NH-
Protein là những polipeptit cao phân tử
b. Protein đơn giản: được tạo thành chỉ từ các α-amino axit
Protein phức tạp: tạo thành từ các protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”
Hợp chất nào sau đây tác dụng được với vàng kim loại?
Câu A. Không có chất nào.
Câu B. Axit HNO3 đặc nóng.
Câu C. Dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Câu D. Hỗn hợp axit HNO3 và HCl có tỉ lệ số mol 1:3.
Câu A. axit glutamic
Câu B. amilopectin
Câu C. glyxin
Câu D. anilin
Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 1
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.