Nhận định nào dưới đây không đúng về glucozo và fructozo :
Câu A. Glucozo và Fructozo đều tác dụng được với hidro tạo poliancol
Câu B. Glucozo và Fructozo đều tác dụng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu xanh lam.
Câu C. Glucozo có phản ứng tráng bạc vì nó có tính chất của nhóm –CHO
Câu D. Khác với glucozo, fructozo không có phản ứng tráng bạc vì ở dạng mạch hở no không có nhóm –CHO Đáp án đúng
Đáp án : D D sai vì Fructozo trong môi trường kiềm chuyển thành Glucozo nên có phản ứng tráng bạc.
Cho không khí (chứa 80% thể tích là khí nito tác dụng với đồng nung nóng trong thiết bị kín, xảy ra phản ứng oxi hóa đồng thành đồng (II) oxit. Phản ứng xong, người ta thu được 160 cm3 khí nito. Thể tích không khí trong thiết bị trước khi xảy ra phản ứng bao nhiêu?
Trong không khí chứa 80% thể tích là khí nito
Vậy thể tích của không khí trong thiết bị trước khi xảy ra phản ứng:
x = (160.100)/80 = 200 cm3
Có những bazơ sau: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:
a) Bị nhiệt phân huỷ?
b) Tác dụng được với dung dịch H2SO4?
a) Bazơ bị nhiệt phân huỷ: Fe(OH)3, Mg(OH)2
b) Tác dụng được với dd H2SO4: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2.
Câu A. %Mg= 23,1%; %MgO=76,9%
Câu B. %Mg= 76,9% %MgO= 23,1%
Câu C. %Mg= 25%; %MgO=75%
Câu D. %Mg= 45,5%; %MgO=54,5%
Câu A. 0,2
Câu B. 0,4
Câu C. 0,5
Câu D. 0,6
Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng vớ dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần: Phần 1: đem tác dụng với dd HNO3 loãng, dư. Phần 2: đem tác dụng với dd HCl dư. Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
Câu A. 5
Câu B. 6
Câu C. 8
Câu D. 7
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.