Hợp chất hữu cơ X có công thức: H2N–CH2–COOH. X có tên gọi là
Câu A. Glyxin Đáp án đúng
Câu B. Lysin.
Câu C. Valin.
Câu D. Alanin.
Hợp chất hữu cơ X có công thức: H2N–CH2–COOH. X có tên gọi là Glyxin
Metyl fomat có CTPT là:
Câu A. CH3COOCH3
Câu B. CH3COOC2H5
Câu C. HCOOC2H5
Câu D. HCOOCH3
Để phân biệt các dung dịch: Na2SO3, Na2CO3, NaHCO3 và NaHSO3: đựng trong các lọ riêng biệt, có thể dùng
- Dùng dung dịch CaCl2 : Na2SO3 và Na2CO3 tạo kết tủa; NaHCO3 và NaHSO3 không tạo kết tủa.
- Cho mỗi dung dịch trong từng nhóm vào nước brom: NaHSO3 làm mất màu nước brom, NaHCO3 không; Na2SO3 làm mất màu nước brom, Na2CO3 không.
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Tên gọi của amin đó là
Câu A. đimetylamin.
Câu B. đietylamin.
Câu C. metyl iso-propylamin.
Câu D. etyl metylamin.
Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
Câu A. Ag2O, NO2, O2
Câu B. Ag, NO2, O2
Câu C. Ag2O, NO, O2.
Câu D. Ag, NO, O2
Sỡ dĩ phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hóa – khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.