Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân amino axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 0,1 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là (cho H=1; C=12; N=14; O=16 ,Na=23):


Đáp án:
  • Câu A. 0,55.

  • Câu B. 0,70.

  • Câu C. 0,65.

  • Câu D. 0,50. Đáp án đúng

Giải thích:

Đáp án D Phân tích: Ta coi NaOH tác dụng riêng với HCl và axit glutamic; nNaOH = Tổng nH+ = 2nGlutamic - nHCl = 0,5 mol; Vậy số mol NaOH đã phản ứng là 0,5 mol.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết chung về peptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tripeptit là hợp chất


Đáp án:
  • Câu A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit

  • Câu B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau

  • Câu C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau

  • Câu D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit

Xem đáp án và giải thích
Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thoát ra: A. Từ hai ống nghiệm là bằng nhau. B. Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn ống nghiệm thứ hai. C. Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất. D. Từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc).
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thoát ra:

 


Đáp án:
  • Câu A. Từ hai ống nghiệm là bằng nhau.

  • Câu B. Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn ống nghiệm thứ hai.

  • Câu C. Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất.

  • Câu D. Từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc).

Xem đáp án và giải thích
Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2. Biết khối lượng lưu huỳnh và khối lượng oxi tham gia phản ứng bằng nhau và bằng 1,6 gam. Tính khối lượng khí lưu huỳnh đioxit sinh ra.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2. Biết khối lượng lưu huỳnh và khối lượng oxi tham gia phản ứng bằng nhau và bằng 1,6 gam. Tính khối lượng khí lưu huỳnh đioxit sinh ra.


Đáp án:

Theo định luật bảo toàn khối lượng có:

mSO2 = mS + mO2 = 1,6 + 1,6 = 3,2g

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng trùng hợp
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?

Đáp án:
  • Câu A. nước Br2.

  • Câu B. dung dịch NaOH

  • Câu C. dung dịch HCl.

  • Câu D. dung dịch NaCl.

Xem đáp án và giải thích
Từ thời Thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết các cách làm sau đây thức chất thuộc vào Phương pháp tách biệt và tinh chế nào? a) Giả lá làm chàm cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sơi, vải. b) Nấu rượu uống. c) Ngâm rượu thuốc, rượu rắn. d) Làm đường cát, đường phèn từ nước mia.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ thời Thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết các cách làm sau đây thức chất thuộc vào phương pháp tách biệt và tinh chế nào?

a) Giả lá làm chàm cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sơi, vải.

b) Nấu rượu uống.

c) Ngâm rượu thuốc, rượu rắn.

d) Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.


Đáp án:

a) Phương pháp chiết

b) Phương pháp chưng cất

c) Phương pháp chiết

d) Phương pháp kết tinh

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…