Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được dung dịch hỗn hợp FeSO4 và CuSO4. Thêm một ít bột sát vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hòa tan.
a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và dạng ion thu gọn
b. So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hóa của các ion kim loại
a. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
Cu + Fe3+ → Cu2+ + 2 Fe2+
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
b. Tính khử Fe > Cu
Tính oxi hóa Fe2+ < Cu2+ < Fe3+
Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì sao?
Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.
Trung hòa 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. xác định công thức cấu tạo của X.
Gọi công thức của aminoaxit X là: R(COOH)NH2
Phương trình phản ứng:
R(COOH)NH2 + HCl → R(COOH)NH3Cl
Ta có: %m(Cl/Y) = 28,286%
=> 35,5/M(Y) = 28,286/100
⇒ MY = 125,5 ⇒ MR =28 (C2H4)
CTPT α-amino axit X là CH3-CH(NH2)COOH
Câu A. 8,40.
Câu B. 7,84.
Câu C. 11,2.
Câu D. 16,8.
Đốt cháy 6 gam este E thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của E?
nCO2 = 0,2 mol; nH2O= 0,2 mol
=> nCO2 = nH2O=> Y là este no, đơn chức, mạch hở
Đặt CTTQ của Y là CnH2nO2
PT: CnH2nO2+ O2 → nCO2 + nH2O
14n+32 (g) n (mol)
6 (g) 0,2 (mol)
=> (14n +32).0,2 = 6n => n = 2
=> CTPT của Y: C2H4O2
=> CTCT của Y: HCOOCH3
Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
Câu A. 2,24
Câu B. 3,36
Câu C. 4,48
Câu D. 6,72
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.