Thuỷ tinh hữu cơ là :
Câu A. Poli(etyl metacrylat).
Câu B. Poli(metyl metacrylat). Đáp án đúng
Câu C. Poli(etyl acrylat).
Câu D. Poli(metylâcrylat).
Thuỷ tinh hữu cơ là Poli(metyl metacrylat). Đáp án: B.
Trong các phân tử polime sau: polietilen, xenlulozơ, tinh bột (aminopectin), ppli(vinyl clorua), những phân tử polime nào có cấu tạo mạch giống nhau? Hãy chỉ rõ loại mạch của các phân tửu polime đó.
Phân tử polime có cấu tạo mạch thằng: polietilen, poli(vinyl clorua), xenlulozơ, phân tử polime có cấu tạo mạch nhánh: tinh bột (aminopectin).
Câu A. Fe2(SO4)3
Câu B. FeSO4
Câu C. CuSO4
Câu D. Al2(SO4)3
Từ các chất riêng biệt : CuSO4, CaCO3, FeS cần điều chế được các kim loại Cu, Ca, Fe. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. (Các điều kiện khác có đủ).
Câu A. Fe2O3, CuO
Câu B. Fe2O3, CuO, BaSO4
Câu C. Fe3O4, CuO, BaSO4
Câu D. FeO, CuO, Al2O3
Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là hiện tượng của phản ứng nào
Phương trình hóa học: 4P + 5O2 --t0--> 2P2O5
Photpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong không khí. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit có công thức hóa học là P2O5.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.