Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là:
Câu A. isopropyl axetat
Câu B. etyl axetat
Câu C. metyl propionate Đáp án đúng
Câu D. etyl propionat.
nCO2 = nH2O = 0,2 mol; mO2 = mCO2 + mH2O - mX = 8 g; Þ nO2 = 0,25 mol; nO(X) = 0,1 mol; Þ Trong X, nC : nH : nO = 2 : 4 : 1 Þ X là C4H8O hay là metyl propionat. Đáp án C. Lời giải chi tiết: nCO2 = nH2O = 0,2 mol Þ X là este no đơn chức Þ CTPT X: CnH2nO2 CnH2nO2 ® nCO2 ..0,2/n............0,2 Þ 4,4 = (14n+32).(0,2/n) Þ n = 4 Þ nX = 0,2/4 = 0,05 mol R1-COO-R2 + NaOH ® R1-COONa + R2-OH .....0,05..........................0,05 Þ R1+67 = 4,8/0,05 Þ R1=29 (C2H5) Þ X là: C2H5COOCH3
Thủy phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam muối. Giá trị của m là
Câu A. 8,8
Câu B. 7,4
Câu C. 6,0
Câu D. 8,2
Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan (CH4) cần V lít khí oxi (đktc), thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là?
Số mol khí CH4 là: nCH4 = 2 mol
CH4 + 2O2 --t0--> CO2↑ + 2H2O
2 → 4 (mol)
Thể tích khí oxi cần dùng là: VO2 = 22,4.4 = 89,6 lít.
Nêu tác dạng thù hình thường gặp của cacbon. Tại sao kim cương và than chì lại có tính chất vật lí khác nhau.
Trong tự nhiên C tồn tại ở ba dạng hình thù chính: kim cương, than chì, cacbon vô định hình. Các dạng hình thu của cacbon rất khó biến đổi lẫn nhau.
Kim cương và than chì có tính chất vật lí khác nhau là do chúng có cấu trúc tinh thể khác nhau.
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
Hãy nêu những tính chất hoá học giống và khác nhau của bazơ tan (kiềm) và bazơ không tan. Dẫn ra thí dụ, viết phương trình hoá học.
- Giống nhau : Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Khác nhau : Bazơ tan (kiềm) có những tính chất như đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit, tác dụng với dung dịch muối.
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
Cu(OH)2 → CuO + H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.