Cho 14,6 gam Ala-Gly tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
Ala-Gly + 2NaOH → AlaNa + GlyNa + H2O
14,6
→ m = 14,6/146 x (75+89+44) = 20,8 gam
Hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối có nồng độ 27,21%. Xác định kim loại M.
M(OH)2 + H2SO4 → MSO4 + 2H2O
x → x → x
m ddH2SO4 = (
⟹ mdd sau phản ứng = (M+34)x + 490x = (M + 524)x (gam)
Ta lại có: mMSO4 =(M + 96)x
⟹ C%MSO4=
⟺ M = 64 Vậy kim loại cần tìm là Cu.
Phân tử bazo là gì?
- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (–OH).
- Ví dụ : NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3,...
Công thức chung: M(OH)n
Trong đó: M : là nguyên tử kim loại.
n : là số nhóm hiđroxit (-OH).
Có 3 chất rắn là Cu, Al, CuO đựng riêng biệt trong 3 lọ bị mất nhãn. Để nhận biêt 3 chất rắn trên, ta dùng thuốc thử là:
Câu A. Dung dịch NaOH
Câu B. dung dịch CuSO4
Câu C. Dung dịch HCl
Câu D. khí H2
Câu A. 7,80.
Câu B. 3,90.
Câu C. 11,70.
Câu D. 5,85.
Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 g X với 200 g dung dịch NaOH 3% đến khi phan ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X
nNaOH= (mol
→ Công thức phân tử của X là C4H8O2.
→ n X = 0,05 mol.
Đặt CTHH của X dạng RCOOR’
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
nX = n NaOH (pư) = 0,05 mol
→ n NaOH (dư) = 0,1 mol
→ Chất rắn thu được gồm RCOONa 0,05 mol và NaOH dư 0,1 mol
m RCOONa = m c/r – m NaOH(dư)= 4,1 g → M RCOONa= 82 → M R = 15
→ CTCT của X là CH3COOC2H5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.