a) Các ion đều có số electron bằng số electron của nguyên tử Ar. Hãy dự đoán bán kính của những ion này thay đổi như thế nào. Tra cứu tài liệu để tìm số liệu về bán kính của những ion này ( theo nanomét).
b) Hãy dự đoán như trên đối với những ion sau: . Biết mỗi ion đều có số electron bằng số electron của nguyên tử khí hiếm Ne. Tra cứu tài liệu để tìm số liệu về bán kính của những ion này.
Trong dãy ion có cùng số electron thì bán kính của ion giảm theo chiều tăng của số hiệu nguyên tử (số điện tích hạt nhân).
a) Những ion đều có số electron là 18.
Bán kính của những ion này giảm theo chiều số hiệu nguyên tử tăng:
Những bán kính này có bán kính (nm) lần lượt là: 0,184; 0,181; 0,133; 0,099.
b) Tương tự như trên, bán kính các ion giảm dần theo thứ tự: Những ion này có bán kính lần lượt là 0,140; 0,136; 0,095; 0,065; 0,050 (nm).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong Cl2.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là
Thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là (a), (e).
(a) Fe dư + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 => tạo muối FeSO4
(e) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Giải thích ? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?
- Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì khí oxi nặng hơn không khí.
- Đối với khí hiđro không làm như thế được vì khí hiđro rất nhẹ so với không khí nên phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
Cho các chất: nước Gia-ven, nước clo, khí sunfurơ, xà phòng, bột giặt. Có bao nhiêu chất làm sạch các vết bẩn không phải nhờ những phản ứng hoá học ?
Câu A. 1
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 4
Em hãy cho biết khối lượng của N phân tử những chất sau:
H2O, HCl, Fe2O3, C12H22O11
MH2O = (2.1 + 16) = 18g.
MHCl = (1+35,5) = 36,5g.
MFe2O3 = 2.56 + 16.3 = 160g.
MC12H22O11 = 12.12 + 22.1 + 16.11 = 342g.
Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Tìm m?
tetrapeptit + 4 NaOH → Muối + H2O
tripeptit + 3 NaOH → Muối + H2O
(H2O tạo ra do NaOH phản ứng với nhóm -COOH của amino axit đầu C )
⇒ nNaOH = 4nX + 3nY = 4a + 3.2a = 10a = 0,6
⇒ a = 0,06 mol
⇒ nH2O = nX + nY = 3a = 0,18 mol
Bảo toàn khối lượng mpeptit + mNaOH = mmuoi + mH2O
⇒ m + 0,6.40 = 72,48 + 0,18.18
⇒ m = 51,72g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.