Axit HF
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trong các axit dưới đây, axit nào có khả năng tạo ra muối axit?

Đáp án:
  • Câu A. HF Đáp án đúng

  • Câu B. HI

  • Câu C. HCl

  • Câu D. HBr

Giải thích:

HF là axit yếu có khả năng tạo ra muối axit. Vì một phần lớn các ion HF liên kết với nhau thành ion phức HF2(-) nên nồng độ của H3O(+) trong dung dịch là không đáng kể, do đó HF chỉ có độ acid trung bình. Chính vì vậy mà khi ta trung hòa dung dịch HF sẽ không thu được muối florua. HF + NaOH → NaF + H2O HF + NaF → NaHF2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozơ 10% với lượng dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozơ 10% với lượng dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là


Đáp án:

Ta có: nFructozo = (36.0,1) : 180 = 0,02 mol

---H= 40%--> nAg = 0,4.0,02.2 = 0,016 mol

=> m = 1,728g

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về kim loại tác dụng với dung dịch Fe3+
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho y gam kim loại M vào dung dịch Fe2(SO4)3, sau phản ứng hoàn toàn khối lượng phần dung dịch tăng thêm y gam. Kim loại M là


Đáp án:
  • Câu A. Cu.

  • Câu B. Ba.

  • Câu C. Na.

  • Câu D. Ag.

Xem đáp án và giải thích
Chất tác dụng Cu(OH)2
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, etyl axetat, axit benzoic, glucozơ, etylamin; alanin. Ở điều kiện thường, số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 là.

Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 7

  • Câu C. 4

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Cho 2,3 gam Na vào 200 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M,Đun nóng thu được V lít khí (đktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 2,3 gam Na vào 200 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M,Đun nóng thu được V lít khí (đktc). Tìm V?


Đáp án:

nNH4+ = 0,4 mol; nOH- = nNa = 0,1 mol = 2 nH2 ⇒ nH2 = 0,05

Ta có nOH- < nNH4+ ⇒ nNH3 = nOH- = 0,1 mol

⇒ V = (0,05 + 0,1). 22,4 = 3,36 lít

Xem đáp án và giải thích
Cho cặp oxi hóa – khử sau : Ag+/Ag; Fe2+/Fe; Zn2+/Zn 1) Hãy viết các phản ứng biến đổi qua lại giữa cation kim loại và nguyên tử kim loại trong mỗi cặp 2) Hãy cho biết trong các cặp oxi hóa – khử đã cho, chất nào có tính a. oxi hóa mạnh nhất? b. oxi hóa yếu nhất ? c. Khử mạnh nhất? d. Khử yếu nhất?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho cặp oxi hóa – khử sau : Ag+/Ag; Fe2+/Fe; Zn2+/Zn

1) Hãy viết các phản ứng biến đổi qua lại giữa cation kim loại và nguyên tử kim loại trong mỗi cặp

2) Hãy cho biết trong các cặp oxi hóa – khử đã cho, chất nào có tính

a. oxi hóa mạnh nhất?

b. oxi hóa yếu nhất ?

c. Khử mạnh nhất?

d. Khử yếu nhất?


Đáp án:

1. Ag+ + e → Ag

Fe2+ + 2e → Fe

Zn2+ + 2e → Zn

2. Chất oxi hóa mạnh nhất : Ag+

Chất oxi háo yếu nhất : Zn2+

Chất khử mạnh nhất : Zn

Chất khử yếu nhất : Ag

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…