Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của phản ứng sau: a) KClO3 → KCl + O2; b) NaNO3 → NaNO2 + O2
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của phản ứng sau:

   a) KClO3 → KCl + O2;     b) NaNO3 → NaNO2 + O2


Đáp án:

   a) 2KClO3 → 2KCl + 3O2

   Số phân tử KClO3 : số phân tử KCl : số phân tử O2 = 2:2:3

   b) 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2

   Số phân tử NaNO3 : số phân tử NaNO2 : số phân tử O2 = 2:2:1

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3. Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử. Viết phương trình hóa học nếu có.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3. Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử. Viết phương trình hóa học nếu có.


Đáp án:

Lấy mỗi dung dịch một ít rồi chia ra 5 ống nghiệm có đánh số. Cho lầ lượt từng dung dịch vào các dung dịch còn lại, hiện tượng thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

  NaCl K2CO3 Na2SO4 HCl Ba(NO3)2 Kết luận
NaCl            
K2CO3       ↑,↓
Na2SO4        
HCl        
Ba(NO3)2      

Nhận xét:

Ở dung dịch nào không có hiện tượng gì thì đó là dung dịch NaCl

Dung dịch nào có 1 trường hợp thoát khí và 1 trường hợp kết tủa là K2CO3:

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑ (1)

K2CO3 + Ba(NO3)2 → KNO3+ BaCO3↓ (2)

Dung dịch có 1 tường hợp kết tủa là dung dịch Na2SO4

Na2SO4 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaSO4↓ (3)

Dung dịch nào có 1 trường hợp thoát khí là dung dịch HCl (phương trình (1)).

Dung dịch nào có 2 trường hợp kết tủa là dung dịch Ba(NO3)2 (phương trình (2) và (3)).

Xem đáp án và giải thích
Tính chất hóa học của ancol và benzylic
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Ở dạng lỏng, phenol và ancol benzylic đều phản ứng với

Đáp án:
  • Câu A. dung dịch NaCl.

  • Câu B. dung dịch NaHCO3.

  • Câu C. dung dịch NaOH.

  • Câu D. kim loại Na.

Xem đáp án và giải thích
 Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc). Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu được
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc). Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu được


Đáp án:

nO2 =  0,05 mol

nS = 0,1 mol

S + O2 --t0--> SO2

Tỉ lệ phản ứng 1 : 1 và nO2 < nS nên O2 hết, tính toán theo O2

nSO2 = nO2 = 0,05 mol

VSO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít

Xem đáp án và giải thích
Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu V lít khí NO (đkc) và còn 3,2 gam kim loại.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu V lít khí NO (đkc) và còn 3,2 gam kim loại. Tìm V?


Đáp án:

Fe còn dư nên dung dịch chỉ gồm Fe2+

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

mFe (pư) = 20 – 3,2 = 16,8g => nFe = 0,3 mol

Fe - 2e → Fe2+

N+5 + 3e → N+2 (NO)

BT e => 3nNO = 2nFe = 2. 0,3 = 0,6 mol => nNO = 0,2 mol => V= 4,48l

Xem đáp án và giải thích
Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng kết thúc thu được 5,376 (lít) H2 (đktc). Xác định tên kim loại M?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng kết thúc thu được 5,376 (lít) H2 (đktc). Xác định tên kim loại M?


Đáp án:

Số mol H2 là: nH2= 5,376/22,4 = 0,24(mol)

Số mol HCl nHCl = 0,5.1 = 0,5(mol)

2M + 2nHCl →2 MCln + H2

Số mol HCl nHCl = 2. nH2 = 2.0,24 = 0,48(mol). So với ban đầu HCl phản ứng còn dư

Số mol M là: nM = 2/n.nH2 = (2.0,24)/n = 0,48/n => M = 9,6 : (0,48/n) = 20n

=> n = 2

M = 40

Vậy M là Ca.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…