Cho một số tính chất :
(1) Có dạng sợi
(2) Tan trong nước
(3) Phản ứng với axit nitric đặc có xúc tác
(4) Tham gia phản ứng tráng bạc
(5) Bị thủy phân trong axit khi đun nóng
Các tính chất của xenlulozơ là:
Câu A. (1), (3), (5) Đáp án đúng
Câu B. (2), (3), (4)
Câu C. (3), (4), (5)
Câu D. (1), (2), (4)
Công thức phân tử của xenlulozơ: (C6H10O5)n có trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí sau:
- Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước và trong dung môi hữu cơ thông thường như benzen, ete.
- Xenlulozơ là thành phần chính tạo ra lớp màng tế bào thực vật, bộ khung của cây cối.
- Xenlulozơ có nhiều trong trong cây bông (95 – 98 %), đay, gai, tre, nứa (50 – 80 %), gỗ (40 – 50 %).
Tính chất hóa học
- Phản ứng của polisaccarit (thủy phân): (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
- Phản ứng với HNO3/H2SO4 đặc (phản ứng este hóa): dựa vào tỉ lệ mol phản ứng mà sản phẩm tạo ra là khác nhau.
Ví dụ: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 (đặc) [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
- Phản ứng với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc):
[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH
- Phản ứng CS2 và NaOH:
[C6H7O2(OH)3]n + nNaOH → [C6H7O2(OH)2ONa]n + nH2O
[C6H7O2(OH)2ONa]n + nCS2 → [C6H7O2(OH)2OCS–SNa]n
- Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dd [Cu(NH3)4](OH)2 (nước Svayde) tạo chất lỏng nhớt dùng để tạo tơ đồng - amoniac. Vậy nhận định đúng là: (1), (3), (5).
Câu A. 4
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 1
Hóa chất nào sau đây không được dùng khi sản xuất saccarozơ trong công nghiệp từ cây mía?
Câu A. Vôi sữa.
Câu B. Khí sunfurơ.
Câu C. Khí cacbonic.
Câu D. Phèn chua.
Câu A. 12
Câu B. 11
Câu C. 10
Câu D. 9
Dãy các ion kim loại nào sau dây bị Zn khử thành kim loại?
Câu A. Cu2+, Mg2+, Pb2+
Câu B. Cu2+, Ag+, Na+.
Câu C. Sr2+, Pb2+, Cu2+
Câu D. Pb2+, Ag+,Al3+.
Cho phản ứng hóa học có dạng: A + B → C.
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi:
a. Nồng độ A tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ B.
b. Nồng độ B tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ A.
c. Nồng độ của cả hai chất đều tăng lên 2 lần.
d. Nồng độ của chất này tăng lên 2 lần, nồng độ của chất kia giảm đi 2 lần.
e. Tăng áp suất lên 2 lần đối với hỗn hợp phản ứng, coi đây là phản ứng của các chất khí
Ta có: v = k.[A].[B]
a, Khi [A] tăng 2 lần thì : va = k.[2A].[B] = 2k.[A].[B] = 2v
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.
b, Khi [B] tăng lên 2 lần thì : vb = k.[2B].[A] = 2k.[A].[B] = 2v
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.
c, Khi [A] và [B] đều tăng 2 lần: vc = k.[2A].[2B] = 4k.[A].[B] = av
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần.
d, Nồng độ của chất này tằng 2 lần, nồng độ của chất kia giảm 2 lần, do đó tốc độ phản ứng không thay đổi.
e, Khi tăng áp suất 2 lần (tương ứng với việc giảm thể tích 2 lần) nghĩa là tăng nồng độ của mỗi phản ứng lên 2 lần, do đó tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.