Đốt cháy Mg rồi đưa vào bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bột màu A màu trắng và bột màu B màu vàng. A tác dung với H2SO4 loãng sinh ra C và H2O. B không tác dụng với H2SO4 loãng nhưng tác dụng với H2SO4 đặc sinh ra khí có trong bình ban đầu. Xác định tên A, B, C
Câu A. Mg; S; MgSO4
Câu B. MgO; S; MgSO4 Đáp án đúng
Câu C. Mg; MgO; H2O
Câu D. Mg; MgO; S
Mg+O2MgO vs Mg dư; 2Mg+SO22MgO(A) +S(B); MgO+H2SO4MgSO4(C)+H2O
S + 2H2SO4 Đặc3SO2 + 2H2O
Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm IA, từ đó suy ra :
a) Trạng thái oxi hoá của các nguyên tố.
b) Kiểu liên kết hoá học trong hầu hết các hợp chất của chúng.
Cấu hình e lớp ngoài cùng của nhóm IA: ns1
→ Trạng thái số oxi hóa của các nguyên tố nhóm IA là: +1
→ Kiểu liên kết hóa học trong hầu hết các hợp chất của nó là liên kết ion.
Trong phòng thí nghiệm, nước Gia-ven được điều chế bằng cách nào?
Trong phòng thí nghiệm, nước Gia-ven được điều chế bằng cách cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH.
Trong một loại nước clo ở 25℃, người ta xác định được nồng độ của clo là 0,06M, còn nồng độ của HCl và HClO đều là 0,03M. Thể tích khí clo (đktc) cần dùng để điều chế 5 lít nước clo trên là bao nhiêu?
nCl2 dư = 0,06 . 5 = 0,3 mol, nHCl = 0,03 . 5 = 0,15 mol
Cl2 + H20 → HCl + HClO
⇒ nCl2 (bd) = 0,3 + 0,15 = 0,45 (mol) ⇒ V = 0,45.22,4 = 10,08 (lít)
Câu A. 4,48.
Câu B. 1,12.
Câu C. 3,36.
Câu D. 2,24.
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y, pH của dung dịch Y là bao nhiêu?
2Cu(NO3)2 -H = 80%→ 2CuO + 4NO2 (4x) + O2 (x mol)
mc/rắn giảm = mkhí = 6,58 – 4,96 = 1,62 gam ⇒ mNO2 + mO2 = 1,62
46. 4x + 32x = 1,62 ⇒ x = 0,0075 mol
nNO2 = nHNO3 = nH+ = 0,03 ⇒ [H+] = 0,1 ⇒ pH = 1,0
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.