Vì sao không nên rót nước vào axit sunfuric đậm đặc mà chỉ có thể rót từ từ axit sunfuric đậm đặc vào nước ?
Khi axit sunfuric tan vào nước sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu bạn cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Tại vị trí nước tiếp xúc với axit nhiệt độ cao làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.
Trái lại khi bạn cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác: axit sunfuric đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.
Một chú ý thêm là khi pha loãng axit sunfuric bạn luôn luôn nhớ là “ phải rót từ từ ” axit vào nước và không nên pha trong các bình thủy tinh. Bởi vì thủy tinh sẽ dễ vở khi tăng nhiệt độ khi pha.
Câu A. 47,23%; 52,77%.
Câu B. 52,77%; 47,23%
Câu C. 43%; 57%
Câu D. 57%; 43%
Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Đun 7,4 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol Y và một lượng muối Z. Viết công thức cấu tạo của X và tính khối lượng của Z.
a) Ta có:
nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
nH2O = 5,4/27 = 0,3 mol
Vì nCO2 = nH2O => X là este no đơn chức mạch hở. Gọi CTPT của este X là CnH2nO2
CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2 → nCO2 + nH2O
n este = 0,3/n => Meste = 7,4/0,3/n = 74/3n
⇔ 3(14n + 32) = 74n => n = 3
=> Công thức phân tử của este X là C3H6O2
b) Ta có:
nx = 7,4/74 = 0,1 (mol)
Gọi CTPT của X là RCOOR1.
RCOOR1 + NaOH → RCOONa + R1OH
nR1OH = nX = 0,1.
Y là rượu R1OH, Z là muối RCOONa
Vì este X là no đơn chức nên Y cũng là rượu no đơn chức. Gọi CTPT của Y là CmH2m+2O
My = 3,2/0,1 = 32 ⇔ 14m + 18 = 32 => m = 1
=> Y là: CH3OH
Do đó este X là: CH3COOCH3 và muối Z là: CH3COONa.
nZ = 0,1 (mol) => mZ = 0,1.82 = 8,2(g)
Hãy điều chế kết tủa CuS bằng ba phản ứng trao đổi ion khác nhau xảy ra trong dung dịch. Từ đó rút ra bản chất của phản ứng trong các dung dịch này.
Cu(NO3)2 + Na2S → CuS↓ + 2NaNO3
CuSO4 + H2S → CuS↓ + H2SO4
CuCl2 + K2S → CuS↓ + 2KCl
Bản chất của các phản ứng này là phản ứng trao đổi ion: Cu2+ + S2- → CuS↓
Viết các phương trình hóa học xảy ra giữa các cặp chất sau đây:
a) Kẽm + axit sunfuric loãng.
b) Kẽm + dung dịch bạc nitrat.
c) Natri + lưu huỳnh.
d) Canxi + clo.
Các phương trình phản ứng hóa học:
a) Zn + H2SO4loãng → ZnSO4 + H2 ↑
b) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
c) 2Na + S → Na2S
d) Ca + Cl2 → CaCl2.
Hoà tan hoàn toàn m (g) FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24lit SO2 (đktc). Phần dd chứa 120(g) một loại muối sắt duy nhất. Tìm công thức oxit sắt và khối lượng m?
xFe2y/x + → xFe3+ + (3x – 2y)e
S6+ + 2e (0,2) → S4+ (0,1 mol)
nmuối = nFe2(SO4)3 = 0,3 mol
⇒ nFe2y/x + = 0,6 mol
Bảo toàn e: [0,6.(3x - 2y)]/2 = 0,2
⇒ x : y = 3 : 4
⇒ nFe3O4 = 0,2
⇒ m = 0,2. 232 = 46,4g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.