Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là
Câu A. Be
Câu B. Ba Đáp án đúng
Câu C. Fe
Câu D. Zn
Chọn B.
Vậy khi Ba cho tác dụng với H2O tạo thành dung dịch Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh.
Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau:
a. PVC (làm vải giả da) và da thật.
b. Tơ tằm và tơ axetat.
a. Đốt hai mẫu tơ giả và tơ thật sau đó úp lên bề mặt ngọn lửa một phễu lọc có tẩm dung dịch AgNO3. Nếu mẫu thử nào có kết tủa trắng thì đó là PVC (làm da giả)
PVC + O2 → HCl + ...
HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3
Mẫu thử có mùi khét như tóc cháy, là da thật.
b. Tơ tằm khi cháy có mùi khét như tóc cháy, còn tơ axetat thì không.
Lấy 14,6 g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:
Câu A. 0,23 lít
Câu B. 0.20 lít
Câu C. 0.40 lít
Câu D. 0.10 lít
Câu A. 4
Câu B. 6
Câu C. 7
Câu D. 5
Câu A. 2 : 3.
Câu B. 8 : 3.
Câu C. 49 : 33.
Câu D. 4 : 1.
Axit có cấu tạo : CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH được gọi là :
Câu A. Axit panmitic.
Câu B. Axit stearic.
Câu C. Axit oleic.
Câu D. Axit linoleic.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.