Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+,Fe3+
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+,Fe3+


Đáp án:

Na(Z = 11) : 1s22s22p63s1

Mg(Z = 12) : 1s22s22p63s2

Ca(Z = 20) : 1s22s22p63s23p64s2

Fe(Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d64s2

Na+(Z = 11) : 1s22s22p6

Mg2+ (Z = 12) : 1s22s22p6

Ca2+ (Z = 20) : 1s22s22p63s23p6

Fe2+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d6

Fe3+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d5

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2, H2. Hãy chứng minh sự có mặt của từng khí trong hỗn hợp đó. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng .
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2, H2. Hãy chứng minh sự có mặt của từng khí trong hỗn hợp đó. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng .


Đáp án:

Cho dung dịch brom vào hỗn hợp khí, thấy dung dịch brom mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp có SO2

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.

Thêm tiếp dung dịch brom vào hỗn hợp cho đến khi dung dịch Br2 hết bị mất màu như vậy hết SO2.

Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong có dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có CO2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

Dẫn khí còn lại qua bình đựng CuO (màu đen) đun nóng thấy có xuất hiện Cu màu đỏ thì khí đó là H2.

CuO + H2 → Cu + H2O

Xem đáp án và giải thích
Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Về hình thức thì bậc của ancol biến đổi .. (a) …, nhưng về thực chất thì người ta chỉ chia ancol thành … (b) … bậc. A. từ I đến IV. B. từ I đến III. C. từ 0 đến III. D. từ 0 đến IV. E. 1. G. 2. H. 3. K. 4.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Về hình thức thì bậc của ancol biến đổi .. (a) …, nhưng về thực chất thì người ta chỉ chia ancol thành … (b) … bậc.

A. từ I đến IV.

B. từ I đến III.

C. từ 0 đến III.

D. từ 0 đến IV.

E. 1.

G. 2.

H. 3.

K. 4.


Đáp án:

Về hình thức thì bậc của ancol biến đổi từ bậc 0 đến bậc III, nhưng về thực chất thì người ta chỉ chia ancol thành 3 bậc.

Xem đáp án và giải thích
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là bao nhiêu?


Đáp án:

Các chất là FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Xem đáp án và giải thích
Peptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho peptit X có công thức cấu tạo: H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là

Đáp án:
  • Câu A. Glu-Ala-Gly-Ala.

  • Câu B. Ala-Gly-Ala-Lys.

  • Câu C. Lys-Gly-Ala-Gly.

  • Câu D. Lys-Ala-Gly-Ala.

Xem đáp án và giải thích
Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị gần đúng nhẩt của m là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị gần đúng nhẩt của m là?


Đáp án:

A + NaOH → H2NCH2COONa + H2NC2H4COONa + H2 (1)

A + O2 → CO2 + H2O + N2 (2)

nNaOH = 0,28 + 0,4 = 0,68 mol; nH2O = 0,14 mol

bảo toàn khối lượng: mA = 0,28.97 + 0,4.111 + 0,14.8 – 0.68.10 = 46,88 gam

bảo toàn nguyên tố H:

nH2O(2) = 1/2. nH(trong A) = 1/2. [nH(muối glyxin) + nH(muối alanin) + 2nH2O (1) – nH( trong NaOH)]

nH2O(2) = 1/2(0,28. 4 + 0,4. 6 + 2. 0,14 – 0,68) = 1,56 mol ⇒ mH20 = 28,08 gam

nCO2 = nC trong A = 0,28.2 + 0,4.3 = 1,76 mol

mCO2 = 77,44 gam

Ta có: khi đốt cháy 46,88 gam A → mCO2 + mH2O = 105,52 gam

⇒ đốt cháy m gam A → mCO2 + mH2O = 63,312gam

⇒ m = 63,312 x (46,88/105,52) = 28,128 ≈ 28 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…