Hãy kể tên các loại tinh thể đã học và tính chất chung của từng loại.
Các loại tinh thể đã học:
Tinh thể nguyên tử: tính chất chung: bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
Tinh thể phân tử: tính chất chung: dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Tinh thể ion: tính chất chung: rất bền vững, các hợp chất ion đề khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.
Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là gì? Dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh những điều đã khẳng định( viết phương trình hóa học)
Hợp chất Fe(II) vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử
+ Tính khử :
FeCl2 + Cl2 → FeCl3
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
+ Tính oxi hóa:
Zn + FeSO4 → Fe + ZnSO4
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Tính chất tan có trong dung dịch Y?
Mg + 2H2SO4(đ) -to→ MgSO4 + SO2 ↑ +2H2O
2Fe + 6H2SO4(đ) -to→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O
Sau phản ứng Fe dư:
Fe dư + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
→ Chất tan có trong dung dịch Y gồm MgSO4 và FeSO4
Tính thể tích C2H4 (đktc) cần để điều chế được 6,9 gam rượu etylic. Biết hiệu suất phản ứng là 75%. Phản ứng theo sơ đồ: C2H4 + H2O --> C2H5OH.
nC2H5OH = 0,15 mol
Phương trình hóa học:
C2H4 + H2O --H2SO4--> C2H5OH
1 ← 1 mol
0,15 ← 0,15 (mol)
Theo phương trình: nC2H4 = 0,15 mol
Do H = 75% nên nC2H4 tt = 0,15.75% = 0,2 mol
VC2H4 tt = 0,2.22,4 = 4,48 lít
Câu A. Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp dể chữa mốc sương cho cà chua.
Câu B. Nhỏ C2H5OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy.
Câu C. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 có kết tủa xanh lam.
Câu D. Cu là kim loại màu đỏ, thuộc kim loại nặng, mềm và dễ dát mỏng.
Câu A. 2 và 4
Câu B. 2 và 4
Câu C. 1 và 3
Câu D. 1 và 2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.