Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày thường bị xám đen? Vì sao dùng đồ bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi?
Do bạc tác dụng với khí O2 và H2S có trong không khí tạo ra bạc sunfua (Ag2S) màu đen.
4 Ag + O2 + 2 H2S → 2Ag2S + 2 H2O
Khi bạc sunfua gặp nước sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion Ag+. Ion Ag+ có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh, chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc trong 1 lít nước cũng đủ diệt vi khuẩn. Không cho vi khuẩn phát triển nên giữ cho thức ăn lâu bị ôi thiu.
Cho 2,24g bột sắt vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M khuấy đều cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Tính khối lượng chất rắn A
⇒ Fe tan hết
m = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 (g)
Trình bày tính chất hóa học của magie nitrat
- Mang tính chất hóa học của muối
Bị phân hủy bởi nhiệt:
2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2
Tác dụng với muối
Mg(NO3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + MgCO3
Tác dụng với dung dịch bazo
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3
Tên gọi amin nào sau đây là không đúng?
Câu A. C6H5NH2 alanin
Câu B. CH3-CH2-CH2-NH2 n-propylamin
Câu C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin
Câu D. CH3-NH-CH3 dimetylamin
Cho 360 glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
Ta có: nGlucozo = 2 mol
--> nCO2 = 2.2.0,8 = 3,2 mol
--> m = 3,2.100 = 320g
Hiđrocacbon X ở thể lỏng có tỉ lệ phần trăm khối lượng H xấp xỉ 7,7%. X tác dụng được với dung dịch brom. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của X?
Câu A. C7H8
Câu B. C8H10
Câu C. C6H6
Câu D. C8H8
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.